Kết luận chung về tác động của các chính sách

Một phần của tài liệu 232 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội (Trang 78 - 79)

II. Các n−ớc đang phát triển và các n−ớc đang chuyển đổ

14 Các dịch vụ công 65 104.343 6.403 6

2.2.2. Kết luận chung về tác động của các chính sách

Trong những năm qua, chính sách phát triển DNV&N đã góp phần làm tăng về quy mô và khối l−ợng doanh nghiệp lên rất lớn; các chính sách của nhà n−ớc đối với DNV&N đã đã từng b−ớc cải thiện hơn về môi tr−ờng kinh doanh và tăng c−ờng sự bình đẳng với những khu vực kinh tế khác. Cơ hội kinh doanh của các DNV&N cũng đ−ợc mở rộng nhờ sự cải tiến và hoàn thiện hệ thống chính sách. Các chính sách có tác dụng rõ nét nhất đối với sự phát triển của DNV&N là khuyến khích đầu t− trong n−ớc, chính sách tài chính tín dụng và Luật doanh nghiệp.

Tuy nhiên, tác động của các chính sách này nhình nhận không đ−ợc thống nhất giữa giới doanh nghiệp và những nhà làm chính sách. Điều này cho thấy mục tiêu của chính sách có thể rất tốt nh−ng tác động của chính sách đôi khi không đ−ợc nh− mong muốn do những hạn chế trong quá trình thực hiện chính sách. Hơn nữa, mỗi chính sách có mục tiêu riêng và đ−ợc đánh giá là có một tác dụng khi tác động vào yếu tố phát triển DNV&N; không có một chính sách nào tác động đến tất cả các yếu tố phát triển DNV&N. Tác động cụ thể của từng chính sách có thể kết luận nh− sau:

- Luật doanh nghiệp (Quốc hội Khoá X kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12/6/2004) và chính sách đầu t− trong n−ớc có tác dụng lớn nhất trong việc nâng cao số l−ợng các DNV&N trong nền kinh tế.

- Chính sách tín dụng có tác động mạnh đến việc tăng vốn cho các DNV&N trong khi chính sách đổi mới DNNN gần nh− có tác động rất ít trong các mục tiêu này.

- Chính sách khuyến khích đầu t− trong n−ớc coi là có tác động mạnh mẽ nhất trong việc mở rộng và tăng cơ hội kinh doanh cho các DNV&N, còn Luật doanh nghiệp thì đ−ợc thừa nhận là có đóng góp lớn nhất cho việc

tăng sự bình đẳng của các DNV&N với các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế.

- Các chính sách đều nhấn mạnh đến nội dung tăng c−ờng sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp và mở rộng cơ hội kinh doanh cho DNV&N; do đó, cơ hội kinh doanh cho khu vực t− nhân đã đ−ợc cả doanh nghiệp và cán bộ nhà n−ớc thừa nhận là mở rộng rất nhiều so với thời gian tr−ớc đây.

- Chính sách đất đai là một trong những chính sách đ−ợc đánh giá có tác dụng rất ít đối với sự phát triển của DNV&N, đặc biệt trên khía cạnh giúp doanh nghiệp cải thiện các khó khăn về địa bàn kinh doanh cũng nh− các khó khăn về vốn đầu t−.

Đối với lĩnh vực chứng khoán, có thể thấy, chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán là một lĩnh vực còn rất mới tại Việt Nam. Nhu cầu đ−ợc hỗ trợ để tham gia niêm yết là rất cao đối với các doanh nghiệp. Do vậy để có thể đ−a các doanh nghiệp ra niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán, chúng ta cần có những hỗ trợ cho doanh nghiệp về nhiều mặt nh− miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ về phí kiểm toán, t− vấn, phổ biến và hỗ trợ đào tạo về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp có đầy đủ kiến thức cũng nh− sự tự tin cần thiết để niêm yết.

Một phần của tài liệu 232 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)