Thảm họa tự nhiên là các sự kiện trong tự nhiên gây thiệt hại đến con ng−ời nh−: Lũ lụt, hạn hán, núi lửa phun, động đất, cháy rừng, dịch bệnh (nh−
đại dịch AIDS)...
Các thảm họa tự nhiên đã gây nên cái chết cho hàng triệu ng−ời trên trái đất và nhiều thiệt hại khác (tài sản, sức khỏe...) trong khoảng thời gian sau đĩ. Ngồi ra các thảm họa này khiến cho con ng−ời phải tốn nhiều cơng sức, tiền của và thời gian để khắc phục hậu quả của chúng.
Vấn đề đáng lo lắng là các thảm họa này ngày càng xảy ra th−ờng xuyên hơn. Các hoạt động của con ng−ời là một trong những nguyên nhân gây nên những thảm họa tự nhiên nên con ng−ời phải cĩ trách nhiệm trong việc khắc phục hậu quả và hạn chế các thảm họa này.
II - Hoạt động
1. ở Đắk Lắk th−ờng phải gánh chịu những thảm họa tự nhiên nào?(Yêu cầu học sinh thảo luận với bạn ngồi cạnh mình rồi trả lời). (Yêu cầu học sinh thảo luận với bạn ngồi cạnh mình rồi trả lời).
Đắk Lắk th−ờng phải chịu những trận lũ lụt và hạn hán rất lớn làm ảnh h−ởng đến tính mạng ng−ời dân, mùa màng bị mất mát.
2. Các thảm họa tự nhiên bao gồm những loại nào ? Con ng−ời cĩthể dự đốn tr−ớc các thảm họa tự nhiên khơng ? thể dự đốn tr−ớc các thảm họa tự nhiên khơng ?
- Nêu một số thảm họa tự nhiên, yêu cầu H/S phân loại theo 3 loại sau:
Thảm họa về khí t−ợng, thảm họa về vật lý, và thảm họa về sinh học.
Ví dụ :
• Lũ lụt , hạn hán, (thảm họa về khí t−ợng). • Núi lửa phun, động đất, (thảm họa về vật lý). • Dịch bệnh, dịch cơn trùng, (thảm họa về sinh học).
- Hỏi H/S: Con ng−ời cĩ thể dự đốn tr−ớc các thảm họa tự nhiên khơng ?
Với sự trợ giúp của các thiết bị hiện đại, con ng−ời cĩ thể dự đốn tr−ớc những trận lũ lụt, hạn hán, hoặc thậm chí động đất. Tuy nhiên đơi khi con ng−ời khơng thể dự đốn đ−ợc các thảm họa này, nhất là thảm họa về vật lý và thảm họa về sinh học. Ví dụ khơng ai biết đích xác tại sao dịch ếch nhái, châu chấu, bọ dừa, cây xấu hổ Nam Mỹ đã từng xảy ra trên thế giới.
3. Tác động của con ng−ời đến các thảm họa tự nhiên.
(Chia lớp thành các nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm cĩ một nhĩm tr−ởng điều
khiển nhĩm thảo luận sau đĩ trình bày ý kiến của nhĩm tr−ớc lớp).
- Việc chặt phá rừng là nguyên nhân gây ra sạt lở đất, lũ lụt, từ đĩ gây nên một số dịch bệnh theo sau lũ lụt.
- Nhiệt độ trái đất ngày càng ấm dần lên và lỗ thủng tầng ơzơn, và ơ nhiễm mơi tr−ờng là do hậu quả của việc con ng−ời thải quá nhiều chất khí độc hại vào bầu khí quyển (do dùng ph−ơng tiện đi lại chạy bằng xăng dầu; khĩi từ các nhà máy, dàn khoan, đốt rác, đốt rừng làm n−ơng rẫy, xịt thuốc trừ sâu, thử tên lửa và vũ khí hạt nhân...).
iii - Tĩm tắt
Hậu quả của các thảm họa tự nhiên là vơ cùng thảm khốc: Hàng triệu ng−ời chết, tài sản bị mất mát, dịch bệnh phát sinh.
Các hoạt động của con ng−ời gĩp phần gây nên các thảm họa tự nhiên nên con ng−ời phải cĩ ý thức và biện pháp giảm thiểu và ngăn chặn các thảm họa tự nhiên trên.
Iv - Bài tập về nhà
1. Con ng−ời tác động đến các thảm họa tự nhiên nh− thế nào ? Tại sao các thảm họa tự nhiên ngày càng xảy ra th−ờng xuyên hơn ?
2. Hãy hỏi những ng−ời lớn tuổi về các thảm họa tự nhiên mà họ đã chứng kiến hoặc biết (chúng xảy ra nh− thế nào, tại sao, hậu quả), sau đĩ kể lại cho lớp vào buổi học sau.
V - Bài đọc tham khảo
Một trận lụt ở úc
Câu chuyên này xảy ra ở một thị trấn nhỏ n−ớc úc. N−ớc úc là một n−ớc cĩ khí hậu rất khơ hạn và vì thế khi cĩ trận lụt xảy ra thì mọi ng−ời đều biết đến.
Một hơm trận lụt tràn về một thị trấn, đi kèm với nĩ là một đàn muỗi, đơng đến nỗi kinh hồng. Con ng−ời khơng cĩ cách nào tiêu diệt đ−ợc. Vào buổi tối mọi ng−ời cảm thấy rất khĩ chịu vì bị muỗi đốt, họ khơng muốn ra khỏi nhà. Mấy ngày sau chuồn chuồn xuất hiện với một số l−ợng rất đơng, nhiều đến nỗi chúng bay ngồi bầu trời làm trời tối sầm lại. Mọi ng−ời rất sợ khơng biết chuyện gì sẽ xảy ra, chỉ trong vài ngày đàn muỗi đã bị chuồn chuồn tiêu diệt. Chẳng mấy ngày sau ếch xuất hiện ở vùng đầm lầy đĩ và đã
tiêu diệt tồn bộ đàn chuồn chuồn. Chuồn chuồn và muỗi đã bị tiêu diệt hết rồi ? Một thời gian sau lại xuất hiện một loại sinh vật lạ khác, lồi này lại bắt đầu ăn ếch. Lồi này cĩ thân hình dài và cĩ thể nuốt đ−ợc những con ếch to hơn thân hình của chúng.
Hỏi học sinh : Các em cĩ đốn đ−ợc đĩ là lồi gì khơng ?
Mấy ngày sau số l−ợng ếch bị giảm nhiều, vì những con vật đĩ ăn rất khỏe và số l−ợng ếch khơng đủ cho chúng ăn chúng phải ăn cả chuột nữa. Mọi ng−ời đều nghĩ rằng sẽ cĩ lồi khác to hơn xuất hiện. Đúng nh− dự đốn, hơm sau trên bầu trời xuất hiện những con chim rất to, đĩ là lồi chim cú. Lồi này chuyên ăn rắn và chuột, chúng cĩ đơi chân rất to và khỏe khi sà xuống đất chúng dùng đơi chân và cái mỏ để bắt rắn, chuột ăn thịt. Dần dần số l−ợng rắn và chuột cũng giảm đi rất nhiều.
Các em hãy thử đốn xem điều gì sẽ xảy ra khi lồi rắn và chuột biến mất chỉ cịn riêng lồi cú ?
Dệẽ ÁN XÂY DệẽNG CÁC KHU BẢO VỆ NHAẩM BẢO TỒN TAỉI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN TRÊN QUAN ẹIỂM SINH THÁI CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN TRÊN QUAN ẹIỂM SINH THÁI CẢNH QUAN
PARC - VIE/95/G31 & 031
TAỉI LIỆU DO Dệẽ ÁN PARC TAỉI TRễẽ
Rửứng khoọp vaứo muứa mửa Rửứng khoọp vaứo muứa mửa
Rửứng khoọp vaứo muứa mửa
GEF
U ND P D P