Kể từ khi bắt đầu thực hiện chớnh sỏch cải cỏch mở cửa năm 1978 đến nay, nền kinh tế Trung Quốc đó cú sự biến đổi mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng cao liờn tục nhiều năm, GDP tăng trưởng với mức bỡnh quõn 9,5%, thu nhập bỡnh quõn đầu người
tăng gấp 5 lần. Trong cỏc yếu tố tỏc động tạo ra mức tăng trưởng cao như vậy cú sự đúng gúp quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Đặc điểm chủ yếu của FDI vào Trung Quốc
Cỏc luồng FDI vào Trung Quốc đó tăng vọt từ mức gần như chưa cú gỡ vào thời điểm bắt đầu cải cỏch lờn đến 40-45 tỷ USD/năm trong suốt thập kỷ 1990 (luồng vốn này cú giảm đi trong cuộc khủng hoảng tài chỏnh Chõu Á, nhưng chỳng đó tăng trở lại vào năm 2000). Trong thập kỷ 1990, Trung Quốc đó trở thành nước tiếp nhận FDI lớn thứ hai trờn thế giới, sau Mỹ và chiếm khoảng 30% tổng cỏc luồng FDI vào tất cả cỏc nước đang phỏt triển. Tỷ lệ vốn FDI vào Trung Quốc trong tổng vốn FDI vào khu vực Chõu Á cũng cú xu hướng tăng lờn qua cỏc năm. HongKong và Đài Loan là những nền kinh tế cú đúng gúp FDI nhiều nhất vào Trung Quốc. Luồng vốn FDI vào Trung Quốc theo 2 hướng: hướng vào thị trường nội địa (chủ yếu được thỳc đẩy bởi qui mụ và mức tăng trưởng kinh tế của nước chủ nhà) và hướng vào xuất khẩu (chủ yếu được quyết định bởi khả năng cạnh tranh về giỏ cả).
Về sự phõn bổ của FDI vào Trung Quốc: phần lớn nhất gần 60% FDI dành cho sản xuất, kế đến là lĩnh vực bất động sản chiếm 24%. Khoảng một nửa FDI đó được
đổ vào ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động (may mặc và quần ỏo, chế biến thực phẩm, đồ nội thất). Điều này cho thấy một trong những động lực quan trọng của cỏc cụng ty nước ngoài là tận dụng chi phớ lao động thấp của Trung Quốc.
Một số bài học kinh nghiệm thu hỳt FDI của Trung Quốc:
Thị trường nội địa rộng lớn của Trung Quốc, chi phớ nhõn cụng thấp và cơ sở
hạ tầng được cải thiện, được hỗ trợ bởi cỏc chớnh sỏch thu hỳt FDI cởi mở, đặc biệt là việc thành lập cỏc OEZ dường như là những nhõn tố chủ yếu thu hỳt FDI vào nước này. Một số kinh nghiệm thu hỳt FDI của Trung Quốc cần được tham khảo như sau : - Nhất quỏn quan điểm phỏt triển dựa trờn nguồn lực bờn trong và bờn ngoài: Trung Quốc đó kiờn trỡ theo đuổi mục tiờu cải cỏch và mở cửa, giữ vững nguyờn tắc và quan
điểm nhất quỏn trong việc đối xử cõn bằng giữa nguồn lực trong nước và ngoài nước, sử dụng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài một cỏch chủđộng, hợp lý và hiệu quả, coi hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài là một bộ phận cấu thành nờn nền kinh
tế xó hội chủ nghĩa - thành phần kinh tế năng động và đi đầu về kỹ thuật, cụng nghệ, kỹ năng quản lý.
-Mở cửa từng bước, hợp lý và vững chắc: Trong giai đoạn đầu, Trung Quốc cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào cỏc ngành sử dụng nhiều nhõn cụng, cụng nghệ
vừa phải như cụng nghiệp nhẹ và dệt may. Tiếp theo Trung Quốc mở cửa cho cỏc nhà
đầu tư nước ngoài tham gia vào cỏc ngành năng lượng, nguyờn liệu thụ, cỏc ngành cơ
bản, cơ sở hạ tầng. Và cuối cựng với việc gia nhập WTO, Trung Quốc hầu nhưđó mở
cửa toàn bộ theo tiến trỡnh thoả thuận giữa cỏc nước thành viờn WTO. Cỏc ngành như
bỏn lẻ, ngoại thương, bảo hiểm, tài chớnh và du lịch đó mở cửa và mở rộng trờn cơ sở
thớ điểm với sự hạn chế về số lượng và địa điểm.
Trung Quốc đó liờn tục cải thiện cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chớnh phủ đó ban hành và sửa đổi, hướng dẫn vềđầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt tập trung vào những ngành được khuyến khớch. Trung Quốc tạo nhiều ưu đói cho cỏc cụng ty đa quốc gia đầu tư vào những ngành cụng nghệ cao và cơ sở hạ tầng, và khuyến khớch cỏc cụng ty này hỡnh thành cỏc trung tõm nghiờn cứu và triển khai, cựng với việc tham gia vào tỏi cơ cấu và đổi mới doanh nghiệp Nhà nước.
Trung Quốc chỳ trọng thu hỳt FDI vào những địa phương cú nhiều lợi thế để
phỏt huy vai trũ của cỏc vựng động lực, tạo điều kiện liờn kết với cỏc vựng khỏc trờn cơ sở phỏt huy thế mạnh của những vựng phụ cận về nguyờn liệu, lao động, và cỏc nguồn lực khỏc. Đồng thời, cú chớnh sỏch ưu đói hơn nữa để thu hỳt FDI vào những vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn và mở ra cỏc hỡnh thức tổ chức thu hỳt
đầu tư như: xõy dựng khu kinh tế đặc biệt, khu mậu dịch tự do, khu kinh tế cửa khẩu…
- Thống nhất mụi trường phỏp lý giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài: Bài học kinh nghiệm từ thực tế Trung Quốc trong thu hỳt và sử dụng đầu tư nước ngoài cho thấy, cần tiến tới xõy dựng mặt bằng phỏp lý thống nhất cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài phự hợp với thụng lệ quốc tế. Chớnh sỏch cần được thụng thoỏng, thuận lợi, dành cho nhà đầu tư nước ngoài một số ưu đói với phạm vi và mức độ khỏc nhau đồng thời cần nhắm vào hai mục tiờu cơ
bản: một là, xúa bỏ một số rào cản hiện hành đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài; hai là, ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn đối xử thuận lợi trờn cơ sởđàm phỏn.
Tuy nhiờn cũng cú một số hạn chế trong kinh nghiệm thu hỳt FDI ở Trung Quốc cần lưu ý tham khảo. Một là, hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp của Trung Quốc đó trở nờn ngày càng phức tạp và khụng minh bạch. Hai là, sự chờnh lệch mức sống ngày càng tăng giữa cỏc khu vực. Chớnh sỏch thu hỳt FDI của Trung Quốc do tập trung vào những vựng nhất định nờn đó đúng gúp vào sự chờnh lệch ngày càng gia tăng về mức thu nhập giữa cỏc tỉnh vựng duyờn hải và cỏc tỉnh nằm trong đất liền. Trung Quốc đang ưu tiờn giải quyết vất đề này bằng cỏch phỏt triển cỏc tỉnh miền Tõy và miền Trung, bao gồm việc tăng đầu tư vào cơ sở hạ tầng nhằm thu hỳt vốn FDI vào những khu vực này.
CHƯƠNG II: