Dự bỏo đối với cỏc ngành khỏc

Một phần của tài liệu 54 Giải pháp đối với hiện tượng bán phá giá trong thương mai quốc tế (Trang 52)

2. Kinh nghiệm ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ của cỏc nước

3.1.1.4 Dự bỏo đối với cỏc ngành khỏc

Theo thống kờ của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), những lĩnh vực thường bị kiện phỏ giỏ là sắt thộp và cỏc sản phẩm kim loại, hoỏ chất, nhựa, mỏy múc, thiết bị điện, dệt, gỗ, giấy và xi măng... Đối với VN, dệt may, da giày, đồ gỗ, thủ cụng mỹ nghệ, cao su, nụng hải sản... là những nhúm hàng cú nguy cơ cao nhất.

Trong đú, nhận định sơ bộ cho thấy những mặt hàng như: dệt may, đồ gỗ, thủ cụng mỹ nghệ, cao su, nụng hải sản... là những nhúm mặt hàng cú nguy cơ cao nhất sẽ bị kiện trong tương lai. Ngồi ra, một số mặt hàng mới (mặc dự cú kim ngạch xuất khẩu nhỏ) như húa chất, sản phẩm cơ khớ, điện, nhựa... cũng cú thể bị điều tra.

Để đối phú trước tỡnh hỡnh này, cỏc hiệp hội ngành hàng phải đỏnh giỏ lại năng lực và lợi thế cạnh tranh của ngành sản xuất trong nước và thị trường nước xuất khẩu. Việc xem xột bao gồm tồn bộ cỏc yếu tố tạo nờn một vụ kiện phỏ giỏ như: năng lực và lợi thế cạnh tranh, diễn biến về giỏ cả sản phẩm trong ngành... Ngồi ra, cỏc ngành cũng cần thiết xõy hệ thống cơ sở dữ liệu thụng tin cho từng sản phẩm, từng thị trường xuất khẩu.

3.2 Cỏc giải phỏp khi hàng Việt Nam bị kiện bỏn phỏ giỏ trờn thị trường quốc tế

Như cỏc phần trờn đĩ trỡnh bày, song song với tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại trờn qui mụ tồn cầu, biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ ngày càng bị lợi dụng như một hàng rào phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu với mục tiờu bảo hộ sản xuất trong nước.

Chỳng ta đĩ nhận thấy nguy cơ này ngày một rừ hơn và do đú cần phải hành động một cỏch mau lẹ để đối phú với tỡnh hỡnh. Trong từng vụ việc đơn lẻ thỡ cỏc cụng việc cần phải tiến hành cú thể theo trỡnh tự chung là vận động bằng nhiều con đường để cỏc doanh nghiệp hoặc cỏc cơ quan cú thẩm quyền của nước nhập khẩu khụng nộp đơn. Khi đơn đĩ nộp thỡ cần vận động cơ quan cú thẩm quyền khụng tiến hành điều tra với nhiều lý do như cú bằng chứng hiển nhiờn khụng cú phỏ giỏ hoặc khụng cú thiệt hại, hoặc phỏ giỏ ở thấp tức là biờn độ phỏ giỏ nhỏ hơn 2% giỏ xuất khẩu, hoặc tỷ lệ nhập khẩu từ Việt nam cú thể bỏ qua tức là chiếm dưới 3% tổng giỏ trị nhập khẩu mặt hàng đú.

Khi cơ quan cú thẩm quyền của nước nhập khẩu vẫn tiếp tục điều tra thỡ ta lại tớch cực vận động họ khụng ỏp dụng biện phỏp tạm thời, chẳng hạn với lý do hàng nhập khẩu chưa gõy thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất trong nước. Trong trường hợp ta thấy khả năng đối tỏc sẽ ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ một cỏch chớnh thức là khú trỏnh khỏi thỡ cần vận động để mức thuế chống bỏn phỏ giỏ càng thấp càng tốt, chẳng hạn vận động những nhà sản xuất sử dụng hàng nhập khẩu như là nguyờn liệu đầu vào và người tiờu dựng cuối cựng hàng nhập khẩu gõy sức ộp với cơ quan thẩm quyền ỏp dụng mức thuế thấp hơn biờn độ phỏ giỏ.

Nguyờn tắc chung thỡ như vậy nhưng trờn thực tế vận động, thuyết phục, gõy sức ộp với chớnh phủ của nước nhập khẩu khụng đơn giản đặc biệt là trong bối cảnh kiến thức, kinh nghiệm của ta trong vấn đề này hầu như chưa cú gỡ và nền kinh tế của ta chưa được nhiều đối tỏc chấp nhận là nền kinh tế thị trường. Việt nam cũng chưa phải là thành viờn WTO để cú thể sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp cú hiệu quả của tổ chức thương mại tồn cầu này.

Trong bối cảnh như vậy, tụi xin nờu một số giải phỏp mang tớnh tỡnh thế trong một vài năm tới để hạn chế phần nào thiệt hại trong cỏc tranh chấp về bỏn phỏ giỏ. Tuy nhiờn, ngay từ bõy giờ chỳng ta phải cú hành động cụ thể để đối phú với hiện tượng này trong dài hạn. Những hành động này cú thể tỏc động lớn tới tồn bộ nền kinh tế xĩ hội.

3.2.1 Cỏc giải phỏp trước mắt

Trong giai đoạn trước mắt chỳng ta cần chỳ trọng tới một số biện phỏp đơn giản như:

Thứ nhất, chỳng ta cần chỉ ra đơn cú hợp lệ hay khụng dựa trờn hai khỏi niệm là sản phẩm tương tự và ngành sản xuất trong nước.

Thứ hai, trong một số tranh chấp bỏn phỏ giỏ chỳng ta nờn cõn nhắc tới lợi ớch vật chất hơn là theo đuổi mục tiờu “ta đỳng, đối tỏc sai”. Núi cỏch khỏc, dự cho ta biết chắc là ta khụng bỏn phỏ giỏ một sản phẩm nào đú, nhưng nếu thấy khả năng thắng lợi trong vụ kiện khụng cao và tốn kộm, khi đú ta nờn đưa ra nhõn nhượng để đỡ bị thiệt, đối tỏc cũng dung hồ được quyền lợi kinh tế và chớnh trị trong nội bộ nước họ. Biện

phỏp nhõn nhượng được luật phỏ giỏ của WTO cho phộp là cam kết giỏ. Trong quỏ trỡnh điều tra, nước xuất khẩu cú thể tự nguyện cam kết tăng giỏ xuất khẩu. Nếu nước nhập khẩu chấp nhận đề xuất này thỡ quỏ trỡnh điều tra chấm dứt trừ khi nước xuất khẩu vẫn yờu cầu tiếp tục điều tra.

Cam kết tăng giỏ xuất khẩu là một biện phỏp khỏ đơn giản, đỡ tốn chi phớ theo đuổi tranh chấp. Một ưu điểm rừ ràng là nhà xuất khẩu được hưởng phần lớn chờnh lệch giữa giỏ bỏn tại nước nhập khẩu trước và sau khi khi tăng giỏ xuất khẩu. Trong khi đú, nếu bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ thỡ cú thể thấy rằng giỏ bỏn tại nước nhập khẩu tăng lờn nhưng nhà xuất khẩu khụng được lợi gỡ cả. Hơn nữa, sau khi bị đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ, nhà xuất khẩu sẽ dần dần phải tăng giỏ để khụng bị coi là bỏn phỏ giỏ nữa. Trong khi chờ đợi cơ quan rà soỏt kiểm tra để dỡ bỏ thuế chống bỏn phỏ giỏ, giỏ hàng xuất khẩu sẽ bị tăng vọt do thuế chống bỏn phỏ giỏ vẫn tiếp tục đỏnh vào hàng húa đĩ được nõng giỏ. Điều này dẫn đến sụ ngưng trệ xuất khẩu và ảnh hưởng lớn tới sản xuất mặt hàng đú tại nước xuất khẩu.

Thực tế cho thấy đĩ cú nhiều nước tự nguyện đưa ra cam kết tăng giỏ xuất khẩu để giải quyết tranh chấp về bỏn phỏ giỏ. Giải quyết tranh chấp về phỏ giỏ theo cỏch này cũng tương tự như biện phỏp hồ giải trong cỏc vụ kiện ra tồ và hai bờn cựng cú lợi. Về tổng thể cú thể thấy rằng đề xuất cam kết giỏ là một biện phỏp đối phú chủ động của nước xuất khẩu trong cỏc tranh chấp về bỏn phỏ giỏ. Tuy nhiờn, khụng phải mọi đề xuất cam kết giỏ đưa ra đều được nước nhập khẩu chấp nhận. Vớ dụ như thỏng 7/2002 Cục Hải quan Australia đĩ kết thỳc điều tra bỏn phỏ giỏ đối với mặt hàng thộp cỏn núng nhập khẩu từ Hàn quốc, Nam phi và Thỏi lan. Cuộc điều tra kết luận rằng mặt hàng thộp cỏn núng đĩ bị bỏn phỏ giỏ vào Australia và gõy thiệt hại nghiờm trọng cho ngành sản xuất thộp của nước này. Cục Hải quan đĩ đề nghị cụng bố trờn tồn quốc về thuế chống bỏn phỏ giỏ mà nước này sẽ ỏp dụng cho hàng nhập khẩu từ Hàn quốc, Nam phi và Thỏi lan kể từ ngày 15/04/2002. Đồng thời, Australia đĩ tuyờn bố khụng chấp nhận đề xuất cam kết giỏ do một số nhà xuất khẩu Hàn quốc và Thỏi lan đưa ra. Do đú cỏc nước cũng cần phải cõn nhắc nhiều yếu tố khỏc nhau trước khi tự nguyện đề xuất đưa ra cam kết tăng giỏ xuất khẩu.

Để giảm thiểu tối đa những tỏc động tiờu cực do cỏc vụ kiện này gõy ra, cỏc doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng cần xõy dựng cơ chế dự phũng và cảnh bỏo sớm thụng qua hệ thống mạng lưới cung cấp thụng tin để tiến hành theo dừi, rà soỏt, đỏnh giỏ dự bỏo những thay đổi trong hệ thống phỏp luật, cũng như cỏc động thỏi về chống phỏ giỏ của cỏc thị trường xuất khẩu chủ lực. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp cần đa dạng hoỏ sản phẩm, đa dạng hoỏ thị trường.

Khi xảy ra cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ, thời gian dành cho doanh nghiệp trả lời và hồn thành hồ sơ rất ngắn. Do vậy, khi bị nước ngồi khởi kiện, doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp nờn tớch cực chủ động tham gia giải quyết vụ kiện một cỏch khụn khộo và hợp tỏc. Nếu thụ động sẽ mất lợi thế và hậu quả là hàng hoỏ Việt Nam bị đỏnh thuế cao, bị giảm hoặc mất khả năng thõm nhập thị trường

3.2.2 Cỏc giải phỏp lõu dài

Thực tế cho thấy đối phú với cỏc vụ tranh chấp bỏn phỏ giỏ rất phức tạp, nhất là khi chỳng ta ở thế bị động vỡ hàng xuất khẩu của ta bị nước khỏc điều tra bỏn phỏ giỏ. Khi gặp tỡnh huống đú, chỳng ta phải tiến hành đồng bộ và linh hoạt nhiều biện phỏp khỏc nhau để giảm thiệt hại tới mức thấp nhất, trong đú cú biện phỏp cam kết tăng giỏ xuất khẩu.

Tuy nhiờn, về dài hạn chỳng ta cần đẩy nhanh tiến trỡnh cải cỏch kinh tế, xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xĩ hội chủ nghĩa, nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ Việt nam.

Chỳng ta cũng cần chủ động đẩy mạnh quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO vỡ chỉ khi trở thành thành viờn tổ chức thương mại tồn cầu này chỳng ta mới trỏnh được sự phõn biệt đối xử trong thương mại, bao gồm cả việc giải quyết cỏc tranh chấp về bỏn phỏ giỏ. Hơn nữa, chỉ tới khi đú chỳng ta mới cú thể sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp cú hiệu quả và khỏ cụng bằng của WTO.

Chỳng ta cũng cần hồn thiện Phỏp lệnh về thuế chống bỏn phỏ giỏ. Đõy vừa là cụng cụ phỏp lý bắt buộc phải cú để đối phú với hàng nhập khẩu bị bỏn phỏ giỏ vào Việt nam, vừa là vũ khớ tốt giỳp cho đàm phỏn với cỏc nước khỏc theo kiểu “nếu anh điều tra phỏ giỏ với hàng của tụi thỡ tụi cũng sẽ điều tra phỏ giỏ với hàng của anh”.

Ngồi việc ban hành Phỏp lệnh về Chống bỏn phỏ giỏ, cần hồn thiện cỏc luật khỏc cú liờn quan sao cho phự hợp với chuẩn mực quốc tế, đặc biệt là về chế độ kế toỏn, bởi lẽ cú một chế độ kế toỏn phự hợp thỡ quỏ trỡnh điều tra sẽ thuận lợi và kết luận sẽ chuẩn xỏc hơn

Thiết lập cơ quan về bỏn phỏ giỏ. Cơ quan này cú thể trực thuộc Bộ Thương mại. Cơ quan này cú nhiệm vụ chủ yếu là đảm bảo liờn hệ chặt chẽ giữa cỏc bộ ngành liờn quan và phối hợp hành động với cỏc nhà sản xuất, nhà XK hay NK, Hội bảo vệ người tiờu dựng. Sự phối hợp một cỏch chặt chẽ giữa cỏc bờn cú liờn quan là một trong những yếu tố rất quan trọng cú ảnh hưởng đến giải quyết cỏc vụ bỏn phỏ giỏ

Cần coi trọng cụng tỏc đào tạo cỏn bộ cú kiến thức về biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ. Hiện nay chỳng ta chưa nắm vững và vận dụng tốt cỏc quy định phỏp luật về thương mại quốc tế liờn quan đến bỏn phỏ giỏ. Chỳng ta chưa cú đội ngũ luật sư, cỏc nhà tư vấn trong nước am hiểu và dày dạn kinh nghiệm về bỏn phỏ giỏ, cỏc vấn đề liờn quan đến bỏn phỏ giỏ. Trong thời gian tới chỳng ta cần quan tõm và nghiờn cứu sõu về bỏn phỏ giỏ, đưa nội dung này vào chương trỡnh giảng dạy tại cỏc trường đại học luật và thương mại, kinh tế tài chớnh, sao cho cú thể đào tạo một đội ngũ cỏn bộ cú đủ năng lực để đối phú với biện phỏp cản trở thương mại đang ngày càng được ỏp dụng rộng rĩi này.

Tuyờn truyền phổ biến cho cỏc DN cú những hiểu biết nhất định về cỏc vấn đề liờn quan tới biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ. Cỏc DN cần phải hiểu được mỡnh nờn làm gỡ và phải làm như thế nào khi hàng XK của mỡnh bị nước ngồi điều tra bỏn phỏ giỏ. Túm lại, một khi hàng XK Việt Nam ngày càng cú sức cạnh tranh, kim ngạch XK lớn thỡ nguy cơ bị cỏc nước điều tra chống bỏn phỏ giỏ cũng cú thể tăng lờn. Nhằm ứng phú với tỡnh hỡnh đú, đối với từng trường hợp tranh chấp chỳng ta cần hành động nhanh chúng, vận động bằng nhiều cỏch. Về mặt lõu dài, cỏc giải phỏp chiến lược như nhanh chúng trở thành thành viờn của WTO, hồn thiện hệ thống phỏp luật về kinh tế - thương mại, nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ là việc làm cần thiết gúp phần giải quyết cỏc trường hợp tranh chấp đến bỏn phỏ giỏ theo hướng cú lợi cho Việt Nam.

3.2.3 Cỏc giải phỏp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trỏnh cỏc rào cản thương mại quốc tế.

Thị trường cỏc nước phỏt triển cú nhu cầu tiờu thụ hàng hoỏ rất lớn, nhưng cũng là thị trường khắt khe và khú tớnh. Đặc biệt, họ thường cú sự phõn biệt đối xử với những nước chưa phải là thành viờn của WTO. Thực tế, thời gian qua đĩ cho chỳng ta thấy, hàng hoỏ Việt Nam vào thị trường Mỹ, EU do khụng cú kinh nghiệm nờn đĩ vướng phải một số loại rào cản gõy nờn những tổn thất đỏng tiếc. Khi để xảy ra cỏc vụ kiện từ đối phương thỡ ớt nhất cũng làm chỳng ta tổn hao nguồn lực để theo đuổi vụ kiện. Việt Nam chưa phải là thành viờn của WTO, khụng bắt buộc phớa đối phương phải ỏp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuụn khổ của WTO, việc phõn xử hồn tồn phụ thuộc vào luật phỏp và thiện chớ của họ, nếu chỳng ta khụng nhất trớ cũng khú cú cỏc biện phỏp mạnh để thực hiện trả đũa. Biện phỏp giỳp nhận dạng và trỏnh cỏc rào cản này phải là sự kết hợp giữa trợ giỳp của Chớnh phủ, Hiệp hội và sự nỗ lực của doanh nghiệp.

3.2.3.1 Sự trợ giỳp của chớnh phủ

Chớnh phủ cần đổi mới chớnh sỏch và cơ chế quản lý theo hướng kinh tế thị trường để nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chuyển cỏc hỡnh thức trợ cấp trực tiếp thành trợ cấp giỏn tiếp: hỗ trợ doanh nghiệp ngiờn cứu thị trường, hỗ trợ cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, hỗ trợ đào tạo nguồn nhõn lực, tạo cơ hội dễ dàng tiếp cận cỏc nguồn vốn. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước khụng được gõy phiền hà cho nhà xuất khẩu, thường xuyờn cung cấp thụng tin như tập quỏn thị trường, quy mụ thị trường, biến động giỏ cả, cỏc loại rào cản ở từng thị trường…để doanh nghiệp cú cỏc biện phỏp chủ động thớch ứng với từng thị trường.

3.2.3.2 Vai trũ của cỏc Hiệp hội ngành nghề

Cỏc hiệp hội ngành nghề cần tạo nờn một sự liờn kết chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp trong một ngành sao cho khi cựng xõm nhập thị trường vẫn cú được sức mạnh cạnh tranh về giỏ, về lượng ở mức khụng bị đối phương đưa ra cỏc rào cản. Trường hợp cỏc doanh nghiệp bị vướng vào rào cản thỡ hiệp hội phải là nơi giỳp đỡ đắc lực cho

thành viờn của mỡnh vượt qua rào cản với chi phớ thấp nhất, tạo sự gắn bú thành viờn với hiệp hội trong một lợi ớch thống nhất.

3.2.3.3 Sự chủđộng vươn lờn của doanh nghiệp

Cỏc doanh nghiệp khi sản xuất cần dựa trờn cỏc tiờu chuẩn cú liờn quan đến hàng hoỏ của mỡnh để nõng cao chất lượng hàng hoỏ xuất khẩu, tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng chất lượng. Chủ động tỡm hiểu tập quỏn và luật phỏp thương mại của thị trường nhập khẩu. Bằng mọi cỏch để trỏnh bị kiện bỏn phỏ giỏ, nếu cú bị thỡ cần khụn khộo tỡm cỏch thỏo gỡ với sự trợ giỳp của chớnh phủ và hiệp hội.

Nhỡn chung, với điều kiện của một nước đang phỏt triển, chưa phải là thành viờn của WTO, để hạn chế rũi ro, cần đa dạng hoỏ thị trường, đa dạng hoỏ mặt hàng. Tỡm ra những mặt hàng vừa là lợi thế của quốc gia vừa cú khả năng mở rộng thị trường khụng

Một phần của tài liệu 54 Giải pháp đối với hiện tượng bán phá giá trong thương mai quốc tế (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)