Các giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm Đồng

Một phần của tài liệu 196 Quản lý ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm Đồng (Trang 68 - 71)

- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ phụ trách kế tốn cấp xã cịn hạn chế, đội ngũ kế tốn cấp xã hay bị thay đổi, khơng ổn định

b- Các giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm Đồng

Lâm Đồng

- Đẩy mạnh phân cấp ngân sách vμ phân cấp quản lý thu ngân sách cho cấp

xã nhằm huy động tối đa nội lực của chính quyền cấp xã

+ Thực hiện ủy nhiệm thu cho UBND cấp xã quản lý một số khoản thu thuế, phí trên địa bμn tỉnh Lâm Đồng nhằm phát huy nội lực của chính quyền cấp cơ sở vμ quần chúng nhân dân tham gia giám sát cơng tác quản lý thu thuế, đồng thời nâng cao vai trị, trách nhiệm của các cấp chính quyền cơ sở vμ các tổ chức đoμn thể xã hội trong việc tăng c−ờng quản lý, khai thác các khoản thu trên địa bμn, khuyến khích chính quyền cơ sở quan tâm chỉ đạo phát triển kinh tế, khai thác nguồn thu, chống thất thu để tạo nguồn tăng thu ngân sách. Phạm vi ủy nhiệm thu cho UBND cấp xã đối với các loại thuế, phí sau: Thuế sử dụng đất nơng nghiệp; thuế nhμ, đất; thuế đối với hộ kinh doanh vμ dịch vụ ngoμi quốc doanh nhỏ (nộp thuế giá trị gia tăng vμ thu nhập doanh nghiệp khốn ổn định từ 6 tháng đến 12 tháng vμ các hộ kinh doanh vận tải t− nhân khơng tham gia hợp tác xã vận tải, hộ xây dựng nhμ th− nhân, hộ cho thuê nhμ trọ, phịng trọ, thuê địa điểm kinh doanh, hộ khai thác tμi nguyên. đất , đá, cát, sỏi vμ các hộ kinh doanh thời vụ khác); các khoản phí, lệ phí do ngμnh Thuế trực tiếp thu trên địa bμn cấp xã (trừ khoản thu lệ phí tr−ớc bạ do Chi Cục Thuế trực tiếp quản lý). Mức chi trả thù lao hμng tháng cho cán bộ hợp đồng thu, do UBND cấp xã căn cứ vμo cơng việc đ−ợc giao (số đối t−ợng quản lý, số thuế thu hμng tháng vμ đặc điểm địa bμn ) vμ khả năng kinh phí để chi trả, nh−ng khơng đ−ợc thấp hơn mức l−ơng tối thiểu do nhμ n−ớc quy định đối với cơng chức nhμ n−ớc (đối với lao động hợp đồng chuyên trách thu).

+ Để củng cố cho sự phối kết hợp giữa Chi Cục Thuế vμ UBND cấp xã thêm chặt chẽ nhằm gĩp phần quản lý tốt nguồn thu thuế đối với các hộ kinh doanh thuộc lĩnh vực ngoμi quốc doanh trên địa bμn, HĐND tỉnh nên quy định bổ sung tỷ lệ điều tiết cho ngân sách xã, thị trấn đối với 2 loại thu thuế giá trị gia tăng vμ thuế thu nhập doanh nghiệp để tạo chủ động cho cơ sở đồng thời khai thác tốt các nguồn thu.

69

- Xác định tiêu chí xây dựng định mức phân bổ dự tốn ngân sách cho cấp xã

cần kết hợp hệ số vùng với đặc điểm dân số, số l−ợng cán bộ để đảm bảo định mức

hμi hịa cho các xã

+ Đối với định mức chi cho các sự nghiệp tại xã: định mức chi tính bình quân cho một đơn vị cấp xã trong một năm theo 3 vùng khác nhau (vùng cĩ điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi, vùng cĩ điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trung bình vμ vùng cĩ điều kiện phát triển kinh tế - xã hội kém).

+ Đối với định mức chi quản lý hμnh chính: định mức chi tính theo biên chế cho các nhĩm xã phân theo 4 vùng khác nhau (vùng gồm các xã cĩ từ 17-19 cán bộ, cơng chức; vùng gồm các xã cĩ từ 20-22 cán bộ, cơng chức; vùng gồm các xã cĩ từ 23-24 cán bộ, cơng chức; vùng gồm các xã cĩ 25 cán bộ, cơng chức).

- Đẩy mạnh phân cấp quản lý XDCB đối với cấp xã

Đề nghị phân cấp cho Chủ tịch UBND xã quyết định đầu t− các dự án thuộc ch−ơng trình 134/2004/QĐ-TTg về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhμ ở vμ n−ớc sinh hoạt cho hộ đồng bμo dân tộc thiểu số, đời sống khĩ khăn; ch−ơng trình 135/1998/QĐ-TTg giai đoạn 2 theo Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngμy 10/01/2006 của Thủ t−ớng Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khĩ khăn vùng đồng bμo dân tộc vμ miền núi; các dự án đầu t− bằng nguồn vốn ch−ơng trình mục tiêu cĩ quy mơ nhỏ, kỹ thuật đơn giản cĩ tổng mức đầu t− khơng quá 1 tỷ đồng. Các dự án đầu t− thuộc phạm vi phân cấp phải cĩ trong quy hoạch đ−ợc cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt vμ phù hợp với các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của cấp xã, cĩ đầy đủ thủ tục đầu t− vμ xây dựng theo quy định hiện hμnh của nhμ n−ớc.

c- Các giải pháp về đổi mới chu trình ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm

Đồng

- Về phân bổ dự tốn NSNN hμng năm

Căn cứ để lập dự tốn phải phù hợp với các yêu cầu về tình hình kinh tế - xã hội. Dự tốn thu phải bao quát đ−ợc sự biến động của các cơ chế, chính sách cĩ liên

70

quan của Nhμ n−ớc trong từng năm; nội dung phân cấp nguồn thu theo Nghị quyết của HĐND tỉnh áp dụng trong thời kỳ ổn định ngân sách mới giai đoạn 2007- 2010; chú trọng đến nuơi d−ỡng vμ khai thác nguồn thu tiềm năng. Dự tốn chi đ−ợc lập sát với định mức phân bổ dự tốn theo Nghị quyết của HĐND tỉnh áp dụng trong thời kỳ ổn định ngân sách mới giai đoạn 2007- 2010. Hệ thống chỉ tiêu lập dự tốn ngân sách nên thực hiện cho từng nhĩm, từng khoản mục phù hợp với khả năng của cán bộ tμi chính cấp xã vμ tạo điều kiện thuận lợi trong điều hμnh.

Khi phân bổ dự tốn NSĐP cần bố trí một khoản kinh phí ngoμi định mức phân bổ dự tốn theo Nghị quyết của HĐND tỉnh áp dụng trong thời kỳ ổn định ngân sách đối với các cấp ngân sách tỉnh, huyện vμ xã để triển khai các nhiệm vụ chi ngoμi chế độ tự chủ theo quy định tại Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngμy 17/10/2005 của Chính phủ, để đảm bảo nguồn lμm l−ơng mới vμ chủ động khi Nhμ n−ớc bổ sung các nhiệm vụ chi sau năm đầu của thời kỳ ổn định ổn định ngân sách mới giai đoạn 2007- 2010.

- Về cơng tác điều hμnh ngân sách

Về mục lục ngân sách cấp xã cĩ thể đổi mới theo h−ớng đơn giản hĩa, gọn nhẹ. Cĩ thể chỉ sử dụng khoản 7 ch−ơng cho ngân sách cấp xã dự kiến nh− sau: Khối chính quyền (văn phịng HĐND vμ UBND): 1 ch−ơng; trong ch−ơng nμy ngoμi việc kế tốn tiền l−ơng, sinh hoạt phí cho khối văn phịng, tr−ởng thơn, chi quản lý hμnh chính liên quan đến kế tốn cịn phản ánh các khoản chi mang tính phục vụ chung cho hệ thống chính trị cơ sở thuộc cấp xã nh− l−ơng h−u cán bộ xã, tiền điện, n−ớc, điện thoaị, các khoản đĩng gĩp, xây dựng, mua sắm, sửa chữa th−ờng xuyên, sửa chữa lớn trụ sổ lμm việc . Khối Đảng, Mặt trận vμ thμnh viên Mặt trận: 1 ch−ơng. Các chức danh chuyên mơn thuộc cấp xã: 1 ch−ơng; ch−ơng nμy ngoμi việc hạch tốn chi tiết theo đối t−ợng cịn phản ánh tiền l−ơng theo ngạch, bậc đ−ợc quy định theo các chức danh chuyên mơn hoạt động ở cấp xã hiện nay, qua đĩ cho phép giám sát việc sử dụng, bố trí cán bộ xã theo quy định. Các tổ chức văn hĩa, y tế, giáo dục (mẫu giáo, nhμ trẻ): 1 ch−ơng. Cơng an, xã đội: 1 ch−ơng; hai ch−ơng nμy

71

cĩ thể gộp chung do tính chất, nội dung chi giống nhau. Một ch−ơng phản ánh cho các đơn vị khác. Một ch−ơng phản ánh các quan hệ khác thuộc ngân sách cấp xã.

- Về cơng tác quyết tốn ngân sách:

Ngoμi việc lập báo cáo quyết tốn năm theo biểu mẫu quy định, Bộ phận Tμi chính kế tốn cấp xã cịn phải cĩ lập bảng thuyết minh bằng lời những khoản thu, chi tăng, giảm đột biến trong năm để cĩ cơ sở trong quá trình thẩm tra quyết tốn ngân sách hμng năm của Phịng TC - KH vμ dự kiến dự tốn ngân sách cấp xã năm sau, đồng thời việc thuyết minh đặc biệt mang ý nghĩa quan trọng đối với năm cuối của thời kỳ đầu ổn định ngân sách để chuẩn bị cho quá trình xây dựng vμ phân bổ dự tốn ngân sách cho năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách tiếp theo.

Một phần của tài liệu 196 Quản lý ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm Đồng (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)