Phần iii Một số biện pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả XK hàng hóa tại Cty Sản xuất dịch vụ & XNK Nam Hà Nội (Trang 41 - 47)

bãi kém chất lợng ảnh hởng nhiều đến việc bảo quản nguyên vật liệu

phần iii Một số biện pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu công tác quản lý nguyên vật liệu

A.Phơng hớng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có ảnh hởng tới công tác quản lý nguyên vật liệu tại xí nghiệp nhựa của công ty vật liệu xây dựng Bu diện.

Để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh đợc liên tục và hiệu quả,công ty vật liệu xây dựng Bu điện đề ra phơng hờng sản xuất kinh doanh cho năm 2001 nh sau:

Giá trị sản lợng đạt:93tỷ đồng. Doanh thu 94 tỷ đồng . Lợi nhuận 8 tỷ đồng. Nghĩa vụ nộp ngân sách 4,5 tỷ đồng.

Tiếp tục củng cố,bỏ xung bộ máy quản lý và các xí nghiệp thành viên tơng xứng với nhiệm vụ dợc giao

Thực hiện tốt các chính sách xã hội,chính sách về tuyển dụng lao động,đào tạo lao động.

Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên bằng nhiều hình thức nh cho đi đào tạo ở các trờng đại học, chuyên nghiệp.Kết hợp đồng thời việc giảm biên chế với việc tuyển dụng lao động ở bên ngoài trên cơ sở chọn lọc kỹ về chất lợng lao động .

Bên cạnh việc nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên thì công ty cần nhanh chóng bố trí,sử dụng đội ngũ cán bộ hiện có đúng với năng lực sơ trờng để phát huy năng lực của cán bộ đồng thời phải nhanh chóng bổ sung đội ngũ cán bộ trẻ bên cạng cán bộ cao tuổi để dìu dắt, huấn luyện nhằm nhanh chóng bổ sung đội ngũ kế cận cho những năm tới.

Mở rộng thị trờng ,nghiên cứu chế thử sản phẩm mới phục vụ cho nhiều đối tợng khách hàng đặc biệt là các sản phẩm của xí nghiệp nhựa .

Đầu t hệ thống máy đo phòng thí nghiệm nhằm mục đích nâng cao và giữ vững ổn định chất lợng sản phẩm, nâng cao uy tín của công ty .

Giảm những chi phí không cần thiết để tiết kiệm triệt để ,sử dụng hợp lý vật t nhất là những vật t đắt tiền phục vụ cho sản xuất sản phẩm nhựa,sử dụng những vật t có thể thay thế ,khuyến khích lao động sáng tạo .

B.một số biện pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu .

1.Biện pháp một:Tăng cờng quản lý nguyên vật liệu tại khâu tiếp nhận và bảo quản .

Tiếp nhận nguyên vật liệu tuy không phải là công tác trực tiếp ảnh hởng tới tiến độ sản xuất nhng nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm ,việc mất mát hao hụt nguyên vật liệu ...Vì vậy việc quản lý chặt chẽ khâu này cũng là một biện pháp quan trọng để hạ giá thành sản phẩm , tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp .

Việc tiếp nhận nguyên vật liệu của Xí nghiệp còn nhiều lỏng lẻo ,tuy thực hiện đúng các thủ tục quy định của nhà nớc:phải có hoá đơn ,có chữ ký của thủ kho

và kế toán nhng chất lợng của nguyên vật liệu cha đợc quan tâm đúng mức . Khi nhập nguyên vật liệu thủ kho chỉ căn cứ vào hoá đơn và kiểm tra chất lợng bằng mắt thờng trong khi nguyên vật liệu của Xí nghiệp rất khó có thể kiểm tra chất lợng .

Vì vậy để hoàn thiện công tác tiếp nhận nguyên vật liệu ,theo em công ty nên mua sắm thêm một số thiết bị để kiểm tra, kiểm nghiệm ,đánh giá chất lợng nguyên vật liệu .Đào tạo thủ kho ,phụ thủ kho để sử dụng các thiết bị này.khi nguyên vật liệu nhập kho ,để kiểm tra chất lợng thủ kho có thể kiểm tra theo xác suất một số lô hàng bất kỳ trong tổng số nguyên vật nguyên vật liệu mỗi lần nhập.

Công tác quản lý kho của Xí nghiệp cũng cần phải đợc quan tâm hơn nữa.Chất lợng kho của công ty cần đợc cải tiến nh:nâng nền nhà kho cao thêm ,đặt các chất hút ẩm trong kho để bảo quản nguyên vật liệu tránh tác động của môi tr- ờng .

2.Biện pháp hai:hoàn thiện công tác mua sắm nguyên vật liệu :

Công tác mua sắm nguyên vật liệu bao gồm xây dựng và thực hiện kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu ,tổ chức thực hiện mua sắm nguyên vật liệu

Tại Xí nghiệp Nhựa của công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện việc tổ chức mua sắm nguyên vật liệu đợc thực hiện tơng đối tốt,chặt chẽ thông qua tổ t vật t -thiết bị.

Tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu của công ty cụ thể là việc xác định nhu cầu nguyên vật liệu cần mua sắm của Xí nghiệp còn cha hợp lý.

Để xác định nhu cầu nguyên vật liệu cần mua sắm xí nghiệp xác định theo công thức :

Vi=Σ(Nj*Di)

Trong đó :Vi là nhu cầu loại vật t i

Nj là sản lợng sản phẩm loại j của công ty đợc sản xuất trong kỳ kế hoạch .

Di là định mức vật t loại i cho một đơn vị sản phẩm.

Cụ thể tính toán lợng bột PVC cần dùng để sản xuất 1547000m ống DSFΦ110*5 với định mức 1,474061Kg/m là :

1547000*1,474061=2147706,877(kg)

Công thức tính này giúp cho xí nghiệp tiết kiệm đợc chi phí bảo quản ,lu kho ,chi phí về vốn ,tránh hoa hụt ,biến chất...Nhng cha tính đến lợng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và dự trữ cuối kỳ nh vậy không đảm bảo quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục .Vì vậy theo em công ty nên áp dụng công thức tính lợng vật t cần mua sắm là: Vc=Vcd + Vd2 -Vd1 Trong đó : Vc là lợng vật t cần dùng. Vd2 là lợng vật t dự trữ cuối kỳ. Vcd là lợng vật cần dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ. Vì công ty không có dự trữ theo mùa nên lợng vật t cần dự trữ cuối kỳ sẽ là: Vd2=Vn*Tn+Vn*Tb

Trong đó :

Tn là số ngày dự trữ thờng xuyên là :30ngày Tb là số ngày dự trữ bảo hiểm là: 16ngày Vậy lợng vật t cần dự trữ cuối kỳ là:

Vd2=5966*30+5966*16=274436 (kg)

Phế liệu ,phế phẩm của Xí nghiệp đợc sử dụng lại 100%nên lợng vật t cần dùng đợc tính là:

Vcd=Σ(Nj*Di)

Nh trên tính là :2147706,877kg.

Bột PVC đế sản xuất ống DSFΦ110*5 tồn đầu năm 2001là:8410kg.

Nh vậy lợng PVC cần mua sắm trong năm để sản xuất ống DSF Φ 110 * 5là: Vc=2147706,887 +274436 -8410 =2413732,887

So sánh với cách tính của Xí nghiệp thì lợng vật tcần mua sắm chênh lệch là: 266026 kg.

266026kg bột PVC này là lợng nguyên vật liệu cần thiết phải dự trữ để đảmbảo cho quá trình sanr xuất tiến hành đợc liên tục đạt hiệu quả cao .

3.Biện pháp 3:Hoàn thiện chế độ khuyến khích vật chất trách nhiệm vật chất.

Để tiết kiệm nguyên vật trong sản xuất Xí nghiệp Nhựa đã áp dụng hình thức thởng theo một chỉ tiêu:thởng tiết kiệm vật t với mức thởng là:Nếu tiết kiệm đợc trên 10 kg vật liệu chính trong một thang sẽ đợc thởng 60% giá trị vật liệu tiết kiệm đợc ,nếu dới 10kg thì sẽ đợc thởng 50% giá trị tiết kiệm đợc .Hình thức thởng này đã góp phần tiết kiệm đợc vật liệu cho Xí nghiệp .Tuy nhiên hình thức thởng này cũng có nhợc điểm là một số công nhân do ý thức kém để đợc thởng tiết kiệm đã giảm lợng nguyên vật liệu chính cần thiết để sản xuất sản phẩm mà không quan

tâm đến chất lợng sản phẩm.Để tránh tình trạng này theo em công ty nên áp dụng hình thức thởng theo hai loại chỉ tiêu :nếu tiết kiệm đợc trên 10kg vật liệu chính mà chất lợng đạt yêu cầu thì đạt mức thởng 60% giá trị tiết kiệm đợc ,nếu tiết kiệm đợc dới 10kg thì hởng 50% giá trị tiết kiệm đợc khi chất lợng đạt yêu cầu.Nếu chất lợng sản phẩm không đạt yêu cầu thì sẽ không đợc thởng tiết kiệm .

Bên cạnh việc thởng tiết kiệm nguyên vật liệu chính cho công nhân sản xuất trực tiếp nên áp dụng hình thức thởng khi cán bộ quản lý tìm đợc nơi cung ứng,ký kết hợp đồng mới với giá rẻ,chất lợng nguyên vật liệu cao hơn trớc

Kết luận

Trong kinh tế thị trờng cạnh tranh ,hạ giá thành sản phẩm là một trong những biện pháp để tạo ra lợi thế cạnh tranh tơng đối cho mỗi doanh nghiệp .Quản lý nguyên vật có hiệu quả là một công tác quan trọng để hạ giá thành sản phẩm.

Với mong muấn góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu em đã chọn chuyên đề thực tập là:Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu.

Nội dung báo cáo có ba phần chính nh sau.

Phần I:Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu.

Phần II:Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại công ty VLXDBĐ

Phần III:Một số biện pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu.

Do thời gian và trình độ có hạn trong khuân khổ báo cáo này em cha thể bao quat tình hình quản lý ngên vật liệu của công ty cũng nh tất cả các biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý.Do vậy em kính mong các thầy cô giáo và bạn đọc xem xét ,góp ý.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giao Trần Thị Thạch Liên và sự chỉ bảo giúp đỡ của các cô chú tại phòng vật t của công ty VLXDBĐ.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả XK hàng hóa tại Cty Sản xuất dịch vụ & XNK Nam Hà Nội (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w