Nội dung của mô hình MILLER ORR

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (Trang 75 - 76)

I/ Những giải pháp cho tổng công ty hàng hải Việt Nam

b) Nội dung của mô hình MILLER ORR

Miller - orr đã cùng nghiên cứu một vấn đề là: Làm thế nào để doanh nghiệp có thể quản lý đợc việc cân đối tiền mặt nếu nh doanh nghiệp không thể dự đoán đợc mức thu - chi ngân quỹ hàng ngày ? để trả lời cho câu hỏi trên chúng ta hãy xem đồ thị dới đây:

Giới hạn trên

Giới hạn dới Mức cân đối tiền

mặt

Mức cân đối tiền mặt theo thiết kế

Thời gian 0

Đồ thị cho thấy mức cân đối tiền mặt dao động lên xuống và không thể nào dự đoán đợc cho đến khi nó đạt giới hạn trên. Tại giới hạn trên, doanh nghiệp dùng số tiền vợt quá mức tiền mặt theo thiết kế để mua chứng khoán và cân đối tiền mặt trở về mức dự kiến. Mặt khác, trong quá trình kinh doanh rất có thể cân đối dao động tụt xuống giới hạn dới, là điểm cần bổ sung tiền mặt để đáp ứng cho những hoạt động cần thiết, do vậy tại giới hạn dới doanh nghiệp phải bán chứng khoán để có lợng tiền mặt ở mức dự kiến.

Câu hỏi cần trả lời là doanh nghiệp nên để mức dao động tiền mặt trong khoảng nào? Mô hình này chỉ ra những khoảng dao động của mức cân đối tiền mặt phụ thuộc vào 3 yếu tố. Nếu nh mức dao động của thu chi ngân sách quỹ hàng ngày rất lớn hoặc chi phí cố định của việc mua và bán chứng khoán lớn thì doanh nghiệp nên quy định khoảng dao động tiền mặt lớn. Ngợc lại, nếu nh lãi suất cao, thì doanh nghiệp nên thu hẹp khoảng dao động tiền mặt. Khoảng dao động tiền mặt đợc tính theo công thức sau:

Khoảng cách của giới

hạn trên và dới của = 3 x Chi phí giao dịch x Phơng sai của thu chi ngân quỹ

4 L i suấtã

Khoảng dao động tiền mặt 3

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (Trang 75 - 76)