DN Vieơt Nam có nguy cơ bị áp thuê cao đôi vớ

Một phần của tài liệu 103 Nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 53)

các vú kieơn trong thời gian chuyeơn đoơi sang cơ chê thị trường hòan tòan

Như bât kỳ thành vieđn mới nào cụa WTO, Vieơt Nam caăn có loơ trình đieău chưnh các chính sách vĩ mođ đeơ hòa nhaơp thực sự. Theo cam kêt, Vieơt Nam châp nhaơn quy chê neăn kinh tê phi thị trường trong thời hán tôi đa 12 naím keơ từ khi gia nhaơp WTO. Rõ ràng, loơ trình này vừa táo đieău kieơn thuaơn lợi đeơ chính phụ và DN Vieơt Nam có thời gian đeơ hieơu chưnh, song cũng sẽ táo ra khođng ít những khó khaín mới, tác đoơng mánh đên naíng lực cánh tranh cụa DN, đaịc bieơt là đôi với các DN xuât khaơu.

Vì bị xem là neăn kinh tê phi thị trường neđn cơ quan đieău tra cụa nước nhaơp khaơu khi quyêt định áp mức thuê chông bán phá giá với hàng nhaơp khaơu từ Vieơt Nam sẽ sử dúng chi phí sạn xuât cụa moơt quôc gia khác (thường cao hơn cụa Vieơt Nam) làm cơ sở tính tóan mức phá giá. Moơt lĩat DN Vieơt Nam thuoơc các ngành sạn xuât xe đáp, chê biên tođm đođng lánh , cá ba sa đođng lánh và mới đađy là giày mũ da bị kieơn bán phá giá đã dự báo raỉng saĩp tới nay, các DN xuât khaơu cụa Vieơt Nam còn có nguy cơ lớn hơn khi phại đôi maịt với những vú kieơn tương tự bởi lẽ khi Vieơt

Nam gia nhaơp WTO, thị trường chung có theđm đôi thụ cánh tranh và vân đeă này sẽ được các nước nhaơp khaơu lưu ý kỹ hơn.

Ở moơt sô nước , ngòai thuê chông bán phá giá, chính phụ còn taíng cường bạo hoơ các nhà sạn xuât trong nước baỉng moơt saĩc thuê khác, đó là thuê chông trợ câp đánh tređn hàng hóa nhaơp khaơu từ các neăn kinh tê phi thị trường. Nêu các quôc gia khác (nhât là Hoa Kỳ và các nước thuoơc EU) cũng áp dúng saĩc thuê này thì các DN xuât khaơu Vieơt Nam thực sự gaịp khó khaín rât lớn, xuât phát từ 2 lý do chụ yêu sau :

Moơt là, mức thuê suât thuê chông trợ câp thường cao hơn nhieău so với thuê suât thuê chông bán phá giá. Đaịc đieơm chung cụa neăn kinh tê bị xem là phi thị trường thường thiêu minh bách, phoơ biên tình tráng thođng tin mât cađn xứng. Chính vì thê, veă maịt kỹ thuaơt, vieơc xác định chính xác mức đoơ trợ câp cụa Chính phụ đôi các DN xuât khaơu là rât khó và người ta phại áp dúng phương pháp ước lượng. Tuy nhieđn mức ước lượng bao giờ cũng lớn và mang tính chụ quan cụa người ước lượng . Heơ quạ là các quôc gia nhaơp khaơu sẽ định ra thuê suât cô định với mức thuê suât rât cao; Hai là, khác với thuê chông bán phá giá thường chư nhaĩm vào những DN cú theơ và có chính sách mieên trừ đôi với từng trường hợp, thuê chông trợ câp lái nhaĩm đên cạ moơt ngành cụa nước xuât khaơu. Đieău này khiên cho sức mánh lieđn kêt giữa các DN trong nước (nêu có) khođng còn mang ý nghĩa nhieău.

2.3.3. Giá cạ hàng hóa có theơ sẽ giạm mánh do hàng rào thuê quan (thuê nhaơp khaơu) gaăn như được dỡ bỏ hòan tòan

Vieơc hoơi nhaơp ngày càng sađu vào neăn kinh tê thê giới đoăng nghĩa với vieơc Vieơt Nam phại mở cửa nhieău hơn thị trường trong nước. Vieơt Nam phại thực hieơn cam kêt giạm và lĩai bỏ hàng rào thuê quan cho nhieău nhóm maịt hàng. Heơ quạ là hàng hóa từ nước ngòai sẽ tràn vào thị trường noơi địa. Như vaơy, nêu trước đađy, tái thị trường trong nước, các DN Vieơt Nam chụ yêu chư cánh tranh với các DN đóng tái

Vieơt Nam thì nay phại đôi maịt với nhieău đôi thụ cánh tranh lớn hơn từ nước ngòai. Đađy quạ là thách thức khá lớn bởi lẽ hàng hóa nhaơp khaơu sẽ có lợi thê veă chât lượng, giá cạ và mău mã đa dáng hơn.

2.3.4. DN trong nước sẽ có theđm nhieău đôi thụ cánh tranh mới thuoơc nhóm DN FDI do sự gia giạm phađn bieơt đôi xử giữa các lĩai hình DN

Theo cam kêt với WTO, Vieơt Nam phại mở cửa cho các nhà đaău tư nước ngòai trong các lĩnh vực thương mái dịch vú, đaịc bieơt là lĩnh vực ngađn hàng và bán lẹ. Beđn cánh đó, cùng với sự phúc hoăi cụa neăn kinh tê thê giới, dòng vôn đaău tư nước ngòai tiêp túc có xu hướng chuyeơn mánh sang các nước đang phát trieơn có tình hình kinh tê vĩ mođ oơn định, trong đó có Vieơt Nam. Như vaơy, dự báo, đaău tư nước ngòai trực tiêp vào Vieơt Nam sẽ taíng và DN trong nước vôn trước đađy đã yêu thê so với khôi DN có vôn đaău tư nước ngòai, nay là càng gaịp nhieău đôi thụ hơn ngay tái Vieơt Nam.

2.3.5. DN Vieơt Nam deê bị tút haơu nhanh hoaịc phại trạ chi phí rât cao cho vieơc chuyeơn giao cođng ngheơ từ nước ngòai chuyeơn giao cođng ngheơ từ nước ngòai

Chúng ta biêt raỉng, khoa hĩc cođng ngheơ đóng góp moơt vai trò rât quan trĩng trong sự phát trieơn cụa neăn kinh tê nói chung và các DN nói rieđng. Khi moơt quôc gia có thị trường cođng ngheơ hĩat đoơng tôt, các DN sẽ là người đaău tieđn được hưởng lợi từ nó. Còn ngược lái, các DN sẽ deê bị tút haơu veă cođng ngheơ hoaịc phại trạ chi phí rât cao cho vieơc mua baỉng phát minh sáng chê từ nước ngòai. Cho đên nay, dù hành lang pháp lý cho vieơc hình thành thị trường khoa hĩc cođng ngheơ ở nước ta đã có, song chưa thực sự đaăy đụ và vieơc giám sát văn chưa chaịt chẽ. Có theơ keơ ra đađy moơt sô vân đeă còn noơi coơm sau :

(i) Cơ chê quạn lý các toơ chức hĩat đoơng khoa hĩc dù đã có những đoơi mới song văn còn mang đaơm tính bao câp, còn mang cơ chê xin cho,

chưa thực sự phù hợp với đaịc thù hĩat đoơng nghieđn cứu khoa hĩc: Đó là phại mánh dán châp nhaơn những quan đieơm mới và phại gaĩn lieăn với thực tieên sạn xuât cụa DN. Heơ quạ là chưa phát huy được hêt tính chụ đoơng sáng táo cụa các nhà khoa hĩc.

(ii) Cơ chê thực hieơn các giao dịch tređn thị trường khoa hĩc cođng ngheơ còn hán chê. Hieơn tái các dịch vú định giá, đánh gía cođng ngheơ văn còn thiêu và yêu. Các tieđu chí đánh giá văn còn còn mang tính ước lượng và nhieău khi rât cạm tính.

(iii) Ngađn sách đaău tư cho hĩat đoơng khoa hĩc còn tràn lan, manh mún trong khi Nhà nước văn chưa táo được moơt cú hích thực sự đeơ xã hoơi hóa hĩat đoơng nghieđn cứu khoa hĩc tređn cơ sở Nhà nước đi tieđn phong và chụ đoơng keđu gĩi hợp tác từ các thành phaăn kinh tê cùng tham gia vào hĩat đoơng này.

Ngòai ra, nhìn chung, Vieơt Nam văn chưa có được heơ thông các cơ quan có đụ naíng lực và thaơm quyeăn veă quạn lý khoa hĩc và cođng ngheơ, nhât là trong vân đeă giại quyêt các tranh châp veă sở hữu trí tueơ và chuyeơn giao cođng ngheơ. Đieău này dăn đên vieơc gia taíng các chi phí giao dịch song kêt quạ khođng đát được như mong muôn.

Chúng ta biêt raỉng trong bôi cạnh hoơi nhaơp, có rât nhieău thách thức mà DN Vieơt Nam phại đôi maịt, song những thách thức được lieơt keđ tređn đađy có theơ được xem là cơ bạn nhât. Nó đaịt ra yeđu caău bức bách là Nhà nước cùng coơng đoăng DN Vieơt Nam phại nhanh chóng thích ứng và hieơu chưnh, áp dúng các giại pháp khạ thi nhaỉm nađng cao naíng lực cánh tranh cụa DN Vieơt Nam, đaịc bieơt là khôi các DN trong nước.

KÊT LUAƠN CHƯƠNG II :

Từ naím 2000 đên nay, sô lượng DN Vieơt Naím gia taíng rât nhanh, đaịc bieơt là khôi kinh tê tư nhađn. Đađy là kêt quạ cho thây những noê lực rât lớn từ Chính phụ trong vieơc thay đoơi tư duy trong lãnh đáo và hĩach định chính sách. Beđn cánh đó, nguoăn vôn đaău tư trực tiêp từ nước ngòai đát được cũng khá lớn. Moơt chê đoơ chính trị oơn định, tôc đoơ taíng trưởng kinh tê cao và tương đôi oơn định, trình đoơ dađn trí ở mức khá cùng các tieăm naíng khác (như nguoăn lao đoơng khá doăi dào với tô chât caăn cù, chịu khó, đieău kieơn tự nhieđn khá tôt,…) thực sự là những đieău kieơn thuaơn lợi đeơ có theơ hình thành neđn moơt mođi trường kinh doanh tôt và đụ sức hâp dăn các nhà đaău tư. Tuy nhieđn, khi phađn tích sađu hơn thực lực các DN Vieơt Nam, chúng ta thây hĩat đoơng cụa các DN Vieơt Nam văn chưa thực sự đát hieơu quạ cao. Trong khi DN trong nước luođn chiêm tỷ trĩng áp đạo veă sô lượng tređn cạ nước thì nhìn moơt cách toơng theơ, chính các DN này lái theơ hieơn nhieău sự thua kém so với các DN có vôn đaău tư nước ngòai tái Vieơt Nam. Rõ ràng là có quá nhieău những toăn tái làm hán chê naíng lực cánh tranh cụa chính các DN này.

Khi Vieơt Nam gia nhaơp WTO, ngòai những thách thức noơi tái vôn dĩ đã có, các DN Vieơt Nam lái phại đôi maịt theđm moơt sô những thách thức mới. Đieău này chaĩc chaĩn tác đoơng rât lớn đên naíng lực cánh tranh cụa những DN nói rieđng và cạ neăn kinh tê nói chung. Chính vì vaơy, hơn lúc nào hêt, Nhà nước cùng các DN phại nhaơn thức moơt cách đaăy đụ veă thực tráng cụa neăn kinh tê và cụa chính DN, từ đó có những giại pháp caín cơ nađng cao naíng lực cánh tranh cụa các DN Vieơt Nam – nhađn tô đóng vai trò côt lõi trong sự phát trieơn cụa quôc gia.

CHƯƠNG III

GIẠI PHÁP NAĐNG CAO NAÍNG LỰC CÁNH TRANH DN VIEƠT NAM

Trong Chương II, chúng ta đã nghieđn cứu thực tráng cụa các DN Vieơt Nam hieơn nay, từ đó xác định các nguyeđn nhađn cơ bạn dăn đên thực tráng này. Trong bôi cạnh Vieơt Nam hoơi nhaơp sađu vào neăn kinh tê thê giới, DN Vieơt Nam, nhât là các DN trong nước sẽ gaịp rât nhieău thách thức. Tuy nhieđn, chúng ta cũng có khođng ít cơ hoơi. Chính vì thê, chúng ta caăn xem xét các giại pháp đeơ có theơ vượt qua những thách thức và taơn dúng trieơt đeơ những cơ hoơi, những lợi thê cụa mình góp phaăn nađng cao naíng lực canh tranh cụa DN Vieơt Nam, hướng đên múc tieđu phát trieơn moơt cách beăn vững.

3.1. Lợi thê so sánh cụa Vieơt Nam và những cơ hoơi mới khi Vieơt Nam hoơi nhaơp vào neăn kinh tê thê giới vào neăn kinh tê thê giới

Khi hòa nhaơp với neăn kinh tê thê giới, đaịc bieơt là sau khi gia nhaơp WTO, Vieơt Nam nói chung và các DN nói rieđng sẽ đôi maịt với những thách thức mới, song chúng ta cũng có khođng ít những cơ hoơi mà nêu được taơn dúng tôt, nó sẽ là đoơng lực thúc đaơy neăn kinh tê và các DN phát trieơn mánh mẽ hơn. Toàn caău hóa văn tiêp túc tiên veă phía trước như moơt tât yêu khách quan, bởi lẽ đoơng lực beđn trong cụa nó là sự phát trieơn cụa lực lượng sạn xuât trong khi lực lượng sạn xuât thì khođng ngừng phát trieơn và tôc đoơ phát trieơn ngày càng nhanh hơn và mánh hơn . Khi tham gia vào WTO, nước ta sẽ có những cơ hoơi rât lớn do WTO mang lái và có đieău kieơn khai thác những lợi thê so sánh cụa quôc gia. Có theơ neđu ra đađy moơt sô những cơ hoơi cụa chúng ta .

Thứ nhât, khi hoơi nhaơp sađu vào neăn kinh tê thê giới, những lợi thê so sánh cụa Vieơt Nam sẽ có cơ hoơi được khai thác moơt cách hieơu quạ hơn. Những lợi thê này có theơ được nhaơn ra như : Vị trí địa lý thuaơn lợi, chê đoơ chính trị oơn định, tỷ leơ dađn sô trong đoơ tuoơi lao đoơng cao, trình đoơ hĩc vân bình quađn khá, tô chât caăn cù, chịu khó cụa con người, tư duy quạn lý vĩ mođ đã cởi mở hơn,vv…

Thứ hai, các DN được tiêp caơn với thị trường hàng hóa và dịch vú ở tât cạ các nước thành vieđn với mức thuê nhaơp khaơu đã được caĩt giạm và các dịch vú mà các nước mở cửa theo các Nghị định thư gia nhaơp cụa các nước này, khođng bị phaơn bieơt đôi xử.

Thứ ba, các DN có cơ hoơi thu hút nguoăn vôn huy đoơng từ nước ngòai. Heơ quạ kéo theo sẽ là cơ hoơi tiêp nhaơn cođng ngheơ sạn xuât và cođng ngheơ quạn lý tieđn tiên, nađng cao naíng suât lao đoơng, thúc đaơy chuyeơn dịch cơ câu kinh tê, táo ra cođng aín vieơc làm và nađng cao naíng lực cánh tranh cụa chính DN.

Thư tư, gia nhaơp WTO táo đieău kieơn cho Vieơt Nam nói chung và các DN nói rieđng có được vị thê bình đẳng hơn như các thành vieđn khác trong vieơc tham gia hĩach chính sách thương mái toàn caău, có cơ hoơi đeơ đâu tranh nhaỉm thiêt laơp moơt traơt tự kinh tê mới cođng baỉng hơn, hợp lý hơn, từ đó có đieău kieơn bạo veơ lợi ích cụa quôc gia và cụa DN.

Thư naím, hoơi nhaơp vào neăn kinh tê thê giới sẽ thúc đaơy tiên trình cại cách trong nước, đạm bạo tiên trình cại cách đoăng boơ hơn và giạm đi nhieău chi phí giao dịch cho các DN.

Ngoài noê lực tự thađn cụa DN, vai trò cụa Nhà nước là vođ cùng quan trĩng. Nhà nước đóng vai trò beơ đỡ, làm sao phại táo ra được mođi trường kinh doanh tôt và

định hướng cho sự hình thành và phát trieơn cụa DN. Veă vân đeă này, chúng tođi kiên nghị như sau.

3.2. Định hướng hình thành DN caăn chú trĩng hơn veă chât

Như Chương II chúng tođi đã trình bày, từ naím 2000 đên nay, sô lượng DN Vieơt Nam gia taíng rât nhanh . Tuy nhieđn, nhìn chung chât lượng văn chưa cao. Chính vì vaơy, Nhà nước caăn phại hốch định chính sách và định hướng cho DN chú trĩng hơn veă chât, cú theơ :

3.2.1. Thúc đaơy tiên trình saĩp xêp lái DN Nhà nước

Ở nước ta hieơn nay, văn còn toăn tái cơ chê với nhieău ưu ái dành cho DN Nhà nước dù nhìn chung, hieơu quạ hĩat đoơng cụa các DN này chưa tương xứng.Đieău đó cho thây caăn xúc tiên mánh mẽ hơn nữa cođng tác đoơi mới saĩp xêp DN Nhà nước. Chúng ta caăn chú trĩng đên những vân đeă sau đađy :

Thứ nhât, caăn xác định moơt cách rõ ràng và phù hợp mođ hình saĩp xêp lái đôi với từng DN Nhà nước. Đôi với các DN mà khođng còn hoaịc còn quá ít vôn Nhà nước nhưng khođng có trieơn vĩng, caăn mánh dán làm thụ túc giại theơ hoaịc phá sạn, khođng neđn kéo dài vieơc xử lý gađy tôn kém chi phí và haơu quạ có theơ sẽ toăi teơ hơn.

Thứ hai, nhanh chóng mời các chuyeđn gia (keơ cạ các chuyeđn gia nước ngòai) nghieđn cứu đeơ hòan chưnh các kỹ thuaơt định gía doanh nghieơp, đoăng thời xử lý trieơt đeơ các toăn đĩng veă tài chính cụa DN trước khi coơ phaăn hóa.

Thứ ba, tiên hành coơ phaăn hóa các Toơng cođng ty lớn hieơn văn đang naĩm giữ đoơc quyeăn, mở roơng đôi tượng tham gia cụa các nhà đaău tư beđn ngòai, nhât là những nhà đaău tư chiên lược; Caăn mánh dán dỡ bỏ rào cạn hán chê tỷ leơ vôn góp cụa nhà đaău tư DN trong các cođng ty. Hieơn tái, đađy là đieơm rât vođ lý. Ở cùng moơt lĩnh vực, trong khi nhà đaău tư nước ngòai có theơ thành laơp DN 100% vôn nước ngòai

thì khi DN Vieơt Nam coơ phaăn hóa, nhà đaău tư nước ngòai lái bị hán chê tỷ leơ tham gia vôn. Sự bât hợp lý này caăn phại nhanh chóng tháo gỡ.

Thứ tư, khuyên khích lựa chĩn hình thức chuyeơn theơ qua vieơc bán đứt DN, thay vì chư coơ phaăn hóa. Vieơc này giúp cho nhà đaău tư có nhieău sự lựa chĩn ngòai vieơc thành laơp mới DN hoaịc mua lái moơt sô coơ phaăn cụa DN khác. Hơn nữa, hình thức bán DN rât phù hợp với những nhà đaău tư máo hieơm. Nó giúp cho nhà đaău tư rút ngaĩn thời gian thađm nhaơp thị trường, giạm thời gian và chi phí giao dịch như xin giây phép, xađy dựng cođng trình và thaơm chí có theơ sử dúng ngay những nhađn vieđn thực sự giỏi và có kinh nghieơm sẵn có mà khođng tôn nhieău chi phí đào táo.

3.2.2. Trieơt đeơ xóa bỏ phađn bieơt đôi xử giữa DNNN và DN khác

Một phần của tài liệu 103 Nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)