Hình thức trả lương khoán sản phẩm:

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Đại Lộc (Trang 25 - 30)

III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẠI LỘC

2.2. Hình thức trả lương khoán sản phẩm:

Đây là hình thức tiền lương theo khối lượng (số lượng sản phẩm công việc đã hoàn thành, đảm bảo yêu cầu về chất lượng quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm cho công việc đó).

Tiền lương khoán sản phẩm là tiền lương mà người lao động được hưởng trên sản phẩm mà mình làm ra. Bởi vậy khi trả lương công ty phải tính toán chính xác, công bằng, hợp lý và đúng chế độ tiền lương Nhà nước quy định.

Công việc được hoàn thành là nhờ sự đóng góp của 1 dây chuyền lao động trong đó có bộ phận gián tiếp lao động (gồm khối văn phòng, văn phòng giao dịch) mà bộ phận trực tiếp (là toàn bộ công nhân trong các xưởng, đội sản xuất và dịch vụ). Chính vì vậy tiền lương của Công ty TNHH Đại Lộc được phân ra làm 2 bộ phận riêng biệt:

- Tiền lương bộ phận trực tiếp - Tiền lương bộ phận gián tiếp

Căn cứ vào tình hình thực tế năm 2006, các năm trước đưa vào tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã xây dựng kế hoạch tiền lương cho từng bộ phận sản xuất, thanh toán cho cán bộ công nhân viên.

* Tính tiền lương cho bộ phận trực tiếp: - Đối với khối sản xuất:

Công thức tính tiền lương sản phẩm khối sản xuất trong tháng: TLsx = TLk x Ksp x KNT x

Trong đó:

TLsx: Tiền lương sản phẩm của lao động khối và trong tháng TLk: Xuât tiền lương khoán sản phẩm trong tháng.

TLk =

Xuất tiền lương khoán phụ thuộc vào các yếu tố như: tổng diện tích toàn Công ty trong tháng, đơn giá tiền lương trên 1000 đòng DT, tổng số lao động toàn đơn vị trong tháng (NLĐ).

Hiện tại, căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty giao cho. Doanh nghiệp xây dựng đơn giá tiền lương 1000 đ.

Ksp là hệ số tiền lương sản phẩm theo công việc

KNT là hệ số hoàn thành kế hoạch của tổ nhóm sản xuất Ctt là số ngày công thực tế tham gia sản xuất

CCĐ là số ngày công chế độ quy định

VD: Kế hoạch Công ty giao cho khối sản xuất (11/2006) là 81.600.000đ. Mức độ hoàn thành kế hoạch là: 79.900.000đ xưởng sửa chữa giao cho tổ sản xuất.

Tổ 1: Kế hoạch 75.000.000đ, hoàn thành 66.000.000đ Tổ 2: Kế hoạch 5.400.000đ, hoàn thành 3.900.000đ Tổ 3: Kế hoạch 3.700.000đ, hoàn thành 2.300.000đ

Tổng số lao động xưởng sửa chữa là 32 người, với hệ số lương tổ 1 là: 1,5 tổ 2 là 1,45; tổ 3 là 1,3. Ngày công thực tế là 26 ngày và ngày công chế độ là 2,3,5 ngày.

Tính tiền lương của khối sản xuất Công ty là: TLK = = 1.599.375 (đồng)

Kht tổ 1 = x 100 = 88% Kht tổ 2 = x 100 = 72% Kht tổ 3 = x 100 = 62%

Lương công nhân tổ 1 = 1.559.375 x 88% x 1,5 = 2.058.375 (đ) Lương công nhân tổ 2 = 1.559.375 x 72% x 1,45 = 1.669.747,5 (đ) Lương công nhân tổ 3 = 1.559.375 x 62% x 1,3 = 1.289.096,2 (đ)

Tổng = 5.017.218,7 (đ)

Lương bình quân công nhân tổ sản xuất: 5.017.218,7 : 3 = 1.672.406,2 (đ) Lương sản phẩm công nhân tổ 1 = = 2.775.482,5 (đ/người)

Lương sản phẩm công nhân tổ 2 = = 2.682.966,4 (đ/người) Lương sản phẩm công nhân tổ 3 = = 2.405.418,2 (đ/người) Đối với khối dịch vụ:

TLK = DT khoán x % chi trả lái xe VD: Đối với xe taxi:

TLK = 9% doanh thu Đối với xe tải:

TLK = 2% doanh thu

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vận tải, văn phòng giao dịch, đại lý lớn xe ô tô, đơn vị nào (kể cả lái xe) vượt chỉ tiêu kế hoạch, doanh thu có lãi vượt thì sẽ được hưởng 50% lãi vượt, 50% chuyển về Công ty và được tính theo công thức sau:

Lv = GTtsl + CC1 + C2 + NSct + V)

Lãi vượt là loại lãi được trích trên cơ sở giá trị tổng sản lượng thực hiện sau khi đã được khấu trừ các khoản hợp lý.

Trong đó:

GTtsl: Giá tri tổng sản lượng

C2: Chi phí nguyên vật liệu, điện năng, định mức và các khoản chi khác NSct: Các khoản trích nộp về Công ty kể cả trích cổ tức

V: TN bình quân cán bộ công nhân viên

Ngoài những mức lương được hưởng ở trên, lái xe còn được hưởng thêm phần lương do chạy tăng cường mà việc chi trả tăng cường này được căn cứ vào từng thời điểm Công ty sẽ có thông báo.

* Tính tiền lương cho cán bộ gián tiếp:

Việc phân phối tiền lương sản phẩm hàng tháng dựa trên các yếu tố sau: - Căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng của từng bộ phận trong Công ty.

- Mức thu nhập bình quân của công nhân trực tiếp sản xuất của từng bộ phận trong Công ty theo chế độ khoán.

Ngày công thực tế tham gia sản xuất kinh doanh

- Hệ số tiền lương sản phẩm quyết định cho từng chức vụ, công việc theo nhiệm vụ được phân công, được xây dựng theo quy chế này.

Công thức phân phối tiền lương sản phẩm được xây dựng như sau: TLsp = x Ctt quản lý

Trong đó:

TLsp: Tiền lương sản phẩm tháng của cán bộ nhân viên quản lý phục vụ TNbq: Ngày công thực tế làm việc bình quân tháng của CN trực tiếp sản xuất.

Ctt: ngày công thực tế làm việc của cán bộ công nhân viên quản lý phục vụ Ksp: Hệ số tiền lương thực hiện theo chức vụ công việc được giao và mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong tháng của cán bộ công nhân viên.

Hệ số Ksp được quy định như sau:

STT Chức danh

Tính chất công việc

Xếp loại

A B

1 Giám đốc 3,7 80%A

- Đã đảm nhận nhiệm vụ 3 năm trở nên - Đã đảm nhận nhiệm vụ dưới 3 năm

3,2 3,1

80%A 80%A 3 Trưởng phòng ban, các đơn vị, chủ tịch công đoàn

Công ty đã đảm nhận nhiệm vụ 3 năm trở lên

- Trưởng phòng ban, các đơn vị đã đảm nhận nhiệm vụ dưới 3 năm

2,7

2,6

80% A

80%A

Căn cứ vào chức danh và tính chất của công việc mà Công ty có những bậc hệ số tiền lương khác nhau và đồng thời căn cứ vào quá trình quản lý, hoạt động phục vụ sản xuất và mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong tháng mà Công ty đã đưa ra những quyết định cho việc xếp loại 1 cách hợp lý. Để từ đó giải quyết được vấn đề được làm đúng trách nhiệm, đúng công việc và được hưởng lương theo đúng quy định của Công ty.

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Đại Lộc (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w