Hạch toán ban đầu:

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (Trang 59)

2 Thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩ mở Công ty

2.1.3 Hạch toán ban đầu:

Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Hà sử dụng hệ thống chứng từ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành, công ty vận dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mình.

Công ty sử dụng hệ thống các chứng từ về lao động–tiền lương, hàng tồn kho, bán hàng, tiền tệ, TSCĐ theo quy định của nhà nước. Ngoài ra, công ty còn sử dụng các chứng từ do công ty lập ra phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được Bộ Tài Chính chấp nhận.

* Các chứng từ về lao động- tiền lương( kế toán lương- do bộ phận kế toán giá thành- tiền lương đảm nhận):

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán tiền lương - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Bảng thanh toán BHXH - Bảng thanh toán tiền thưởng - Phiếu báo làm thêm giờ ... Mẫu số 01-LĐTL Mẫu số 02-LĐTL Mẫu số 03-LĐTL Mẫu số 04-LĐTL Mẫu số 05-LĐTL Mẫu số 07-LĐTL

Ngoài ra, công ty sử dụng các chứng từ do công ty lập ra: - Giấy nghỉ phép

- Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH - Giấy đề nghị tạm ứng

- Bản thanh toán chi phí tiền lương quản lý xí nghiệp ...

* Các chứng từ về hàng tồn kho:

+) Hàng tồn kho là vật tư: ( bộ phận kế toán vật tư và thanh toán với người bán) có:

- Hoá đơn GTGT

- Biên bản kiểm nghiệm ( Mẫu số 05-VT) - Phiếu nhập kho ( Mẫu số 01-VT) - Phiếu xuất kho ( Mẫu số 02-VT) - Thẻ kho ( Mẫu số 06-VT)

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kì ( Mẫu số 07-VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá ( Mẫu số 08- VT) …

+) Về thành phẩm: ( bộ phận kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh) có:

- Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho

- Hoá đơn GTGT

- Biên bản trả lại hàng hoá …

* Các chứng từ về bán hàng:( bộ phận kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ) có:

- Hoá đơn GTGT( Mẫu số 01-BH) - Bản sao hoá đơn GTGT

- Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra - Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ; báo cáo bán hàng - Phiếu thu

* Các chứng từ về tiền tệ:

+) Chứng từ về tiền mặt: ( bộ phận kế toán tiền mặt và tạm ứng) có: - Phiếu thu ( Mẫu số 01-TT)

- Phiếu chi ( Mẫu số 02-TT)

- Giấy đề nghị tạm ứng ( Mẫu số 03-TT)

- Giấy thanh toán tiền tạm ứng( Mẫu số 04-TT) - Bảng kiểm kê quỹ( Mẫu số 07-TT)…

+) Chứng từ về TGNH: ( bộ phận kế toán TGNH) có: - Uỷ nhiệm thu

- Uỷ nhiệm chi - Giấy báo nợ - Giấy báo có

- Séc; chuyển khoản

- Bảng sao kê của ngân hàng…

* Các chứng từ về TSCĐ: ( bộ phận kế toán TSCĐ và XDCB) có: - Hợp đồng kinh tế

- Biên bản nghiệm thu bàn giao công trình

- Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu số 01-TSCĐ) - Biên bản thanh lý TSCĐ( Mẫu số 03-TSCĐ) - Biên bản chuyển TSCĐ thành CCDC

- Biên bản đánh gía lại TSCĐ( Mẫu số 05-TSCĐ)…

Tổ chức luân chyển, xử lý, lưu trữ và bảo quản chứng từ theo sự phân công phân nhiệm trong bộ máy kế toán.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán của công ty trong điều kiện ứng dụng phần mềm “ VC2001”

Các chứng từ ở trên khi chuyển cho kế toán ở phòng kế toán liên quan đến bộ phận kế toán nào sẽ đợc bộ phận kế toán đó xử lý, kiểm tra tính hợp

Kế toán nhập Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp

Chứng từ cùng loại

Chứng từ mã hoá nhập dữ liệu vào Phần mềm kế toán

Bảng kê, bảng phân bổ

Nhật kí chứng từ Sổ kế toán chi tiết

Bảng chi tiết số phát sinh Sổ cái tài

khoản

Bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác

pháp, hợp lý, hợp lệ của các chứng từ, phân loại chứng từ sau đó sẽ tiến hành nhập vào máy theo sự phân công phân nhiệm rõ ràng.

2.2 Kế Toán chi phí sản xuất

2.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu

TK 621: Chi phí NVL trực tiếp( Chi tiết cho từng đối tượng) TK 6211: Chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất chính

TK 6211B: Chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất chính ở xí nghiệp Bánh TK 6211M: Chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất chính ở xí nghiệp Kẹo mềm

TK 6211C: Chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất chính ở xí nghiệp Kẹo cứng

TK 6211W: Chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất chính ở xí nghiệp Kẹo Chew....

TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp(Chi tiết cho từng đối tượng) TK 331: Phải trả cho người bán

TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 152: Nguyên vật liệu

Và các tài khoản khác như: TK 111; TK 112; TK 141; TK 627; TK 641; TK 642; ...

2.2.2 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất của từng khoản mục chi phí

* Bước 1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như: đường, sữa, bột mì, .... được tập hợp ngay trong từng loại sản phẩm theo định mức khoán nguyên vật liệu trực tiếp.Trong chi phí nhân công trực tiếp thì chi phí lương khoán được tập hợp ngay cho từng loại sản phẩm theo định mức lương khoán, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được tập hợp theo từng xí nghiệp và phân bổ theo chi phí lương khoán của các loại sản phẩm.

* Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ, dịch vụ của xí nghiệp phụ trợ cho xí nghiệp bánh, xí nghiệp kẹo theo tiêu thức sản lượng tấn sản phẩm của mỗi xí nghiệp.

* Bước 3: Tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng xí nghiệp, tiếp đến phân bổ chi phí sản xuất chung của từng xí nghiệp cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức sản lượng tấn sản phẩm.

Công ty không có sản phẩm dở dang cuối kì nên không có bước đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì.

2.2.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu

Kế toán công ty theo dõi công tác tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh vào TK621 và TK152.

Kế toán nguyên vật liệu tính giá thành nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền để dùng vào sản xuất sản phẩm. Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất chính đều hạch toán trực tiếp cho từng xí nghiệp rồi phân bổ cho từng loại sản phẩm. Toàn bộ chứng từ liên quan đến việc nhập xuất vật tư từ thủ kho sẽ được tổng hợp về phòng ế toán của công ty rồi cuối mỗi tháng, trên cơ sở chứng từ nhận được kế toán vật tư tiến hành phân loại chứng từ theo từng loại, từng nhóm vật liệu và từng đối tượng sử dụng.

Đầu tiên các thông tin về nhập, xuất trên các phiếu nhập, phiếu xuất, kế toán sẽ nhập vào máy tính để lập báo cáo nhập- xuất- tồn, chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu. Các phiếu nhập được cập nhật cả về số lượng và giá NVL, các phiếu xuất NVL cho các hoạt động sản xuất trực tiếp cũng được cập nhật luôn nhưng chỉ được cập nhật về số lượng. Số lượng trên báo cáo nhập- xuất- tồn được đối chiếu với Báo cáo kho của thủ kho.

Nguyên vật liệu xuất kho tính theo đơn giá bình quân gia quyền cuối kì.

Công thức:

Đơn giá bình quân gia quyền

cuối kì = Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kì Số lượng vật liệu tồn kho đầu kì + + Giá thực tế vật liệu nhập kho trong kì Số lượng vật liệu nhập kho trong kì Giá thành thực tế của = Số lượng NVL x Đơn giá bình

NVL xuất kho xuất kho quân gia quyền * Thủ tục xuất kho

Việc xuất kho tại công ty được tiến hành định mức, hàng tháng, phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất trong tháng. Căn cứ vào đó, hệ thống định mức tiêu dùng cho phòng kĩ thuật thực hiện, cán bộ định mức của công ty gửi định mức sản lượng kế hoạch xuống các xí nghiệp, từ đó các xí nghiệp sẽ tính toán ra tổng định mức vật tư. Khi có nhu cầu thì cán bộ của bộ phận cần sử dụng làm phiếu lĩnh vật tư rồi gửi lên phòng kinh doanh, sẽ viết phiếu xuất gồm 3 liên:

- Một liên người lĩnh giữ

- Một liên gửi lên phòng kế hoạch vật tư - Một liên thủ kho chuyển cho phòng tài vụ

Biểu số:

CTCP Bánh Kẹo Hải Hà 25 Trương Định, HN

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 12/6/2005 Số: 350 Nợ: TK 6211B Có: TK 152 Họ và tên người nhận: Bộ phận: Lý do xuất kho: Xuất tại kho:

Phan Thanh Nhàn Phân xưởng bánh 3 Sản xuất bánh quy bơ Số 4

nguyên liệu tính Yêu cầu Thực xuất giá tiền A B C D 1 2 3 4 1 Đường trắng 01002 Kg 550 550 Cộng 550

Phụ trách đơn vị Người nhận hàng Thủ kho

Trường hợp xuất vật tư liên tục cho một bộ phận nào đó để sản xuất một loại sản phẩm thì công ty sử dụng: “ Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức”. Phiếu này do phòng kế hoạch vật tư lập cho một hoặc nhiều vật tư. Phiếu được lập thành 3 liên:

- Một liên người lĩnh giữ - Một liên giao cho thủ kho

- Một liên phòng kế hoạch vật tư giữ

Phiếu chỉ ghi tổng số liệu từng loại vạt liệu xuất dùng trong tháng, vào cuối tháng khi kết thúc hạn mức trên phiếu.

Biểu số :

PHIẾU LĨNH VẬT TƯ THEO HẠN MỨC

CTCP Bánh Kẹo Hải Hà

25 Trương Định, HN

Ngày 12/6/2005 Số: 351

Có: TK 152

Họ và tên người nhận: Bộ phận:

Xuất tại kho:

Phan Thanh Như Phân xưởng bánh 3 Số 7

ST T

Vật tư nguyên liệu Mã số

ĐV tính Hạn mức được tính Thực lĩnh Số lượng Thành tiền 1 Bột mỳ 01001 kg 83,3 83,3 2 Đường trắng 01002 kg 15,96 15,96 3 Bột Kacao 01004 kg 11,75 11,75 Phụ trách đơn vị Người nhận hàng Xuất ngày 28/1/2005 Thủ kho Biểu số:

BẢNG TỔNG HỢP PHÁT SINH TÀI KHOẢN Từ ngày 01/6/2005 đến 30/6/2005

Tk152: Nguyên liệu, vật liệu

Đơn vị tính: đồng

Tài khoản đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có

111- Tiền mặt 7600000

112- Tiền gửi ngân hàng 32715000

138- Phải thu khác 3976500

141- Tạm ứng 2512500

142- Chi phí trả trước 648929548

152- Nguyên liệu, vật liệu 4862450 4862450

331- Phải trả người bán 3303152000

333- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 75405000

336- Phải trả nội bộ 729100000

338- Phải trả, phải nộp khác 627000000 293790000

621- Chi phí NVL trực tiếp 3638225000

627- Chi phí sản xuất chung 58567017

641- Chi phí bán hàng 87750000

642-Chi phí quản lý doanh nghiệp 41329250

Tổng cộng 4782319950 4782319950

Biểu số:

SỔ CÁI

TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tháng 6/2005 Số dư đầu kì

N ợ Có Ghi có TK đối ứng Nợ TK 621 Tháng 1 ... Tháng 4 ... Tháng 6 TK152 TK 153 289000000 126800000 Số phát sinh Nợ 415800000 Có 415800000 Dư cuối kì Nợ Có

2.2.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất và các khoản phải trích theo lương, cụ thể:

+ Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất gồm: Lương sản phẩm, lương thời gian và lương làm thêm.

Công thức tính lương: Lương sản phẩm = Định mức lương x Sản phẩm hoàn thành

Lương thời gian = ( Lương chế độ x Hệ số lương) + Lương phát sinh + Phụ cấp Lương chế độ = Tỷ lệ chế độ do công ty quy định x Lương x ngày Số ngày hưởng chế độ Lương ngày = 3500000 x Hệ số lương

Số ngày hưởng chế độ trong tháng

Phụ cấp trách nhiệm = 350000 x Tỷ lệ hưởng phụ cấp

Lương làm thêm = Lương ngày x Số ngày làm thêm x 75% Phụ cấp = Lương ngày công sản phẩm x 25% x Số công làm ca 3

Phụ cấp hưởng theo công việc =

Số lượng sản phẩm làm thêm x Đơn giá sản phẩm x Tỷ lệ hưởng phụ cấp

+ Các khoản trích theo lương

BHXH: Trích 15% Tổng tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất vào CPSX trong kì

BHYT: Trích 2% theo tổng tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất vào chi phí

KPCĐ: Trích 2% theo tổng tiền lương thực tế của công nhân sản xuất vào chi phí

* Tiền lương của công nhân viên thường được thanh toán thành 2 kì trong tháng:

- Kỳ I: Tạm ứng lương vào ngày 20 hàng tháng.

- Kỳ II: Quyết toán lương vào đầu tháng sau, xác định số tiền phải trả sau khi tiền tạm ứng và các khoản trích theo lương của công nhân viên.

Ví dụ:

-Tổng chi phí lương khoán cho công nhân sản xuất ở xí nghiệp kẹo tháng 6/2005 là: 108.799.400đ, kế toán sẽ hạch toán:

Nợ TK 622( Xí nghiệp kẹo) : 108.799.400đ Có TK 334: 108.799.400đ

- Tháng 6/2005 văn phòng đã tính được tổng mức phụ cấp phải trả cho xí nghiệp kẹo là 13.287.500đ

Kết quả này được ghi vào cột” Phụ cấp” trong Bảng phân bổ số 1 theo bút toán:

Nợ TK 622( Xí nghiệp kẹo) : 13.287.500đ Có TK 334: 13.287.500đ

Biểu số:

Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Hà Xí Nghiệp Bánh

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG

Kính gửi: Phòng lao động tiền lương, phòng tài vụ

Đề nghị quý phòng cho phép xí nghiệp tạm ứng lương kì I: 10/1/2005 Số tiền: 75.800.000 đồng Kýtên Ngày9/1/2004 Biểu số: Bảng tổng hợp tiền lương tháng 6/2005 Đơn vị tính: 1000 đồng Đối tượng sử dụng Lương chính Phụ cấp Các khoản khác Cộng lương

I. Công nhân sản xuất 1. CNSX XN Bánh 64969 13174 3123 661 8700 2125 76792 15960

2. CNSX XN Kẹo Cứng 3. CNSX XN Kẹo Mềm 4.CNSX XN Kẹo Chew II. Nhân viên quản lý 1. XN Bánh 2. XN Kẹo cứng 3. XN kẹo mềm 4.XN Kẹo Chew III. Bộ phận bán hàng IV. Bộ phận quản lý DN 15560 17789 19446 15335 4550 5004 2185 3596 34000 11340 787 699 976 1287 256 431 367 233 15600 10990 1346 3354 1875 6530 1414 1901 1650 1565 5310 3350 17693 21842 21418 23152 6220 7336 4202 5394 54910 25680 Cộng 125644 31000 23890 180534

Biểu số:

SỔ CÁI

TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp

Tháng 6/2005 Số dư đầu kì N ợ Có Ghi có TK đối ứng Nợ TK 622 Tháng 1 ... Tháng 4 ... Tháng 6 TK 334 TK 338 180534000 65042000 Số phát sinh Nợ 245576000 Có 245576000 Dư cuối kì Nợ Có

2.2.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng, Công ty mở TK 154( chi phí sản xuất kinh doanh dở dang).

Căn cứ vào số liệu đã tập hợp được ở TK 621; TK622; TK 627, kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển:

Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh Có TK 621: chi phí NVLTT

Có TK622: Chi phí NCTT

Có TK 627: Chi phí sản xuất chung

Toàn bộ công việc kết chuyển được thực hiện trên chương trình kế toán máy và được phản ánh trên bảng kê số 4.

Ngoài ra kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn công ty còn lập nhật kí chứng từ số 7 để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và kiểm soát chi phí sản xuất theo yếu tố.

• Hạch toán chi phí vật liệu dùng cho sản xuất chung:

Ở Công ty Cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà: vật liệu dùng cho sản xuất chung là những loại vật liệu được xuất dùng cho các phân xưởng sản xuất như: Băng dính trắng, curca,...

Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán vật liệu ghi sổ chi tiết: Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung

Có TK 152 :Trị giá vật liệu xuất dùng Ví dụ:

Tháng 6/2005, trị giá nguyên vật liệu xuất cho sản xuất chung ở xí nghiệp kẹo cứng là: 46.392.500đ, kế toán ghi trong sổ chi tiết:

Nợ TK 627( Xí nghiệp kẹo) : 46.392.500đ Có TK 152: 46.392.500đ

• Hạch toán chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung:

Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung gồm những chi phí

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w