Sắp xếp, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu 78 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty chè Lâm Đồng đến năm 2015 (Trang 72)

Yêu cầu hội nhập và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nước sẽ đặt ra vấn đề cấp thiết: sắp xếp, tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo đề

án sắp xếp đổi mới của tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam, Cơng ty cao su

Đồng Nai là một Tổng Cơng ty Nhà nước bao gồm các đơn vị thành viên hoạt

động theo mơ hình Tổng Cơng ty mẹ-con, tuy nhiên đề án này cịn đang trong giai đoạn nghiên cứu, chưa cĩ quyết định triển khai.

Để đáp ứng các phương án trong giai đoạn tới, cũng như yêu cầu hiện tại, hướng sắp xếp, tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty cao su

Đồng Nai cần thực hiện là:

+ Đối với các nơng trường nằm trong vùng quy hoạch cĩ khả năng mất phần lớn diện tích như: Bình Sơn, Long Thành, Trảng Bom,… cần thực hiện quy hoạch lại các khu vực này theo nguyên tắc: giải tán các nơng trường cĩ diện tích dưới 1.500 ha, sắp xếp lại các nơng trừơng để cĩ quy mơ 2.500 đến 3.000 ha

+ Cổ phần hố các đơn vị phụ trợ: Xí nghiệp Xây dựng giao thơng (trong năm 2007) và Xí nghiệp Cơ khí vận tải (trong năm 2008) theo nguyên tắc: Cơng ty cao su Đồng Nai khơng nhất thiết phải nắm giữ trên 50% vốn. Quá trình này sẽ tạo điều kiện huy động vốn cho yêu cầu phát triển, tăng tính tự chủ trong điều hành quản lý, qua đĩ nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

+ Thực hiện liên doanh, liên kết kinh tế đối với các đơn vị dịch vụ: Trung tâm Văn hố Suối tre, Khách sạn Đà Lạt, nhằm huy động kinh nghiệm quản lý và vốn bên ngồi để phát triển các đơn vị này theo nguyên tắc các bên cùng cĩ lợi.

+ Thành lập mới các đơn vị hoạt động: chế biến gỗ, sản xuất sản phẩm từ

nguyên liệu cao su, các khu cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ.

Một phần của tài liệu 78 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty chè Lâm Đồng đến năm 2015 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)