Ut phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội trong những năm qua.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị thành phố Hà Nội (Trang 39 - 44)

II. Tình hình đầ ut phát triển kết cấu hạ tầng đô thị thành phố Hà Nội trong những năm qua.

2. ut phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội trong những năm qua.

những năm qua.

Chuyển sang thời kỳ đổi mới tình hình đầu t phát triển nói chung và đầu t phát triển kết cấu hạ tầng đô thị nói riêng của Hà Nội trở nên không đáp ứng nhu cầu và thực tiễn phát triển của thủ đô. Vốn đầu t vào kết cấu hạ tầng đô thị chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân sách và theo đánh giá chỉ đáp ứng đợc 30-40% nhu cầu đầu t. Điều này làm cho kết cấu hạ tầng đô thị không những không tạo điều kiện cho các khu vực khác mà còn cản trở và giảm hiệu quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội.

động và sử dụng vốn đầu t phát triển kinh tế xã hội thủ đô, chủ yếu đầu t phát triển kết cấu hạ tầng đô thị.

Trong 8 năm từ 1991-1998 thực hiện nhiều phơng thức và nhiều giải pháp khác nhau, trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã huy động đợc khối lợng vốn đáng kể. Theo số liệu báo cáo của Sở kế hoạch và đầu t Hà Nội thì tổng nguồn vốn huy động đợc trong giai đoạn này là 83. 895 tỷ đồng, trong đó:

- Vốn huy động từ trong nớc là 38.523 tỷ đồng bằng 45,9% tổng nguồn huy động.

- Vốn huy động từ nớc ngoài 45.372 tỷ đồng bằng 51,4% tỏng nguồn vốn đầu t.

Tuy nhiên, do giải ngân chậm, cha có biện pháp và hình thức đầu t thích hợp nên khối lợng vốn đầu t thực hiện vào tất cả các lĩnh vực trong thời kỳ này đạt đợc 52015 tỷ đồng. Trong cơ cấu vốn đầu t nguồn vốn trong nớc thì ngân sách nhà nớc chỉ có 7083 tỷ đồng, vốn tín dụng 11598 tỷ đồng và vốn do nhân dân, các doanh nghiệp tự đầu t là 9952 tỷ đồng.

Nh vậy, ta có thể thấy cơ cấu nguồn vốn đầu t đã có sự chuyển biến theo hớng thị trờng, phù hợp với quy luật chung và quá trình mở cửa, hội nhập. Vốn đầu t trong nớc có cơ cấu thu hẹp tỷ trọng đầu t từ ngân sách, tăng tỷ trọng đầu t của các doanh nghiệp và nhân dân. Trong số vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc trên địa bàn Hà Nội ta thấy tỷ lệ dành cho khu vực kết cấu hạ tầng là khá cao (hơn 40%).

Cơ cấu vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc trên địa bàn Hà Nội đợc thể hiện trên Bảng 4.

Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc trên địa bàn Hà Nội thời kỳ 1991-1998

Đơn vị: %

Năm

Chia theo khu vực 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998

Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100

Sản xuất dịch vụ 47,3 39,8 28,5 23,5 19,2 19,0 11,9 8,9 Hạ tầng kỹ thuật 26,8 30,5 32,6 35,9 46,2 44,5 44,9 52 Khoa học, giáo dục,

y tế ,văn hoá, xã hội 25,9 29,7 38,9 40,6 34,6 36,5 43,2 40,1

Nh vậy ta thấy xu hớng đầu t của nhà nớc đã rất chú ý đến lĩnh vực kết cấu hạ tầng đô thị (tỷ trọng tăng từ mức 26,8% năm 1991 lên 52% năm 1998). Khu vực kết cấu hạ tầng đô thị đang là khu vực đợc đầu t nhiều nhất từ ngân sách nhà nớc.

Số liệu ở Bảng 5 dới đây cho biết cơ cấu vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc nói chung cho lĩnh vực kết cấu hạ tầng đô thị thủ đô.

Bảng 5:Vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng đô thị từ NSNN trong cơ cấu tổng vốn đầu t trên địa bàn Hà Nội thời kỳ 1991-1998

Đơn vị: tỷ đồng

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 91-98

Tổng vốn đầu t 467.4 649.4 690.0 480.7 638.0 990.5 1473 1652 7040.7

Cụ thể theo lĩnh vực

*Giao thông vận tải 87.0 134.5 135.3 113.5 205.2 306.0 354.4 500.4 1836.4

bu chính viển thông

Tỉ trọng % 18.6 20.7 19.6 23.6 32.2 30.9 24.1 30.3 26.1

*Sản xuất phân phối 24.0 28.0 30.0 29.3 56.8 95.0 90.2 67.9 421.1

điện,nớc. Tỉ trọng % 5.1 4.3 4.3 6.1 8.9 9.6 6.1 4.1 6.0 *Hoạt động lợi ích 14.3 35.6 59.8 29.7 32.5 40.0 214.0 293.9 719.8 công cộng Tỉ trọng % 3.1 5.5 8.7 6.2 5.1 4.0 14.5 17.8 10.2 Tổng khu vực HTKT 125.3 198.1 225.1 172.5 294.5 441.0 658.6 862.2 2977.3 Tỉ trọng % 26.8 30.5 32.6 35.9 46.2 44.5 44.7 52.2 42.3

Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Hà Nội 1994-1998.

Trong 8 năm 1991-1998 đầu t cho kết cấu hạ tầng đô thị nói chung và từng lĩnh vực kết cấu hạ tầng nói riêng trên địa bàn Hà Nội đều tăng cả về giá trị tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong tỷ vốn đầu t từ NSNN. Nếu nh vốn đầu t từ NSNN cho Hà Nội từ năm 1991-1998 tăng 3,5 lần thì đầu t cho kết cấu hạ tầng tăng 6,8 lần.

Tuy nhiên với mức vốn đầu t nh vậy chỉ đáp ứng đợc 40% nhu cầu đầu t. Trong tổng số đầu t từ NSNN trong 8 năm 1991-1998 cho lĩnh vực kết cấu hạ

đầu t cho xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng đô thị mới lại càng không đáp ứng kịp tình hình phát triển thủ đô phần quan trọng của nguồn vốn dành cho việc duy trì chống xuống cấp hoặc nâng cấp những công trình đã có.

Bảng 6:Vốn đầu t vốn địa phơng cho kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội.

Đơn vị: tỷ đồng

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998

Tổng vốn đầu t 125 133.6 258.9 144.4 205.8 324.4 418.7 703.6

1.Giao thông vận tải 21.5 42.6 50.9 75.1 93.5 203.4 143.8 118.3 2.Trạm nớc 54.7 15.5 58.9 18.9 31.0 65.7 51.8 8.6 3.Thoát nớc 3.7 10.8 13.6 6.1 16.2 17.4 163.6 422.9 4.Chiếu sáng 5.7 3.3 24.8 6.0 11.1 8.6 3.0 3.2 5.Sự nghiệp nhà ở 17.2 20.2 10.2 1.17 3.46 2.9 19.0 33.1 6.Văn hoá nghệ thuật 8.7 21.2 22.9 10.2 19.9 6.2 37.1 38.0 7.Giáo dục đào tạo 7.6 12.6 17.4 9.1 6.7 13.0 39.1 54.1 8.Y tế,thể dục thể thao 6.4 7.3 60.1 17.8 23.9 7.6 24.3 25.9

Tỉ trọng ( %)

1.Giao thông vận tải 17.15 31.89 19.66 52.01 45.43 62.70 34.34 16.81 2.Trạm nớc 43.62 11.60 22.75 13.09 15.06 20.25 12.37 1.22 3.Thoát nớc 2.95 8.08 5.25 4.22 7.87 5.36 39.07 60.11 4.Chiếu sáng 4.55 2.47 9.58 4.16 5.39 2.65 0.72 0.45 5.Sự nghiệp nhà ở 13.72 15.12 3.94 0.81 1.68 0.89 4.54 4.70 6.Văn hoá nghệ thuật 6.94 15.87 8.85 7.06 9.67 1.91 8.86 5.40 7.Giáo dục đào tạo 6.06 9.43 6.72 6.30 3.26 4.01 9.34 7.69 8.Y tế,thể dục thể thao 5.10 5.46 23.21 12.33 11.61 2.34 5.80 3.68

Nguồn: Niêm giám thống kê Hà Nội 1994-1998.

Số liệu bảng 6 cho thấy lĩnh vực kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội đang là lĩnh vực đợc tập trung đầu t mạnh tổng số vốn đầu t có xu hớng tăng qua các năm: năm 1995 là khoảng 206 tỷ đồng, năm 1996 là khoảng 325 tỷ đồng đến

năm 1998 là 703,6 tỷ đồng. Trong đó 4 lĩnh vực là giao thông, cấp nớc, thoát nớc và chiếu sáng đô thị chiếm 73,6% so với tổng vốn đầu t địa phơng (năm 1995), năm 1997 là 74,5%, và năm 1998 là 78,7%. Riêng lĩnh vực thoát nớc năm 1998, vốn đầu t đạt 422,9 tỷ đồng chiếm 60,1% tổng số vốn đầu t. Sở dĩ vốn đầu t cho lĩnh vực thoát nớc đô thị tăng cao nh vậy là do triển khai dự án thoát nớc Thành phố Hà Nội giai đoạn 1 (vốn vay của OECF của Nhật Bản). Tuy nhiên đầu t cho lĩnh vực giao thông vận tải lại giảm từ 203,4 tỷ đồng năm 1996 xuống còn 118,3 tỷ đồng năm 1998 nhng vẫn tăng so với năm 1995. Các lĩnh vực khác đều tăng về cả quy mô lẫn tỷ trọng.

Bảng 7 (trang sau) cho ta thấy bức tranh toàn cảnh về tình hình phát triển kết cấu hạ tầng đô thị giai đoạn 1991-1998. Nhìn chung Hà Nội đã có những bớc phát triển khá và khởi sắc rõ nét nhất từ năm 1992. Thành phố đã huy động đợc nhiều nguồn lực để phát triển đạt tốc độ tăng trởng khá và liên tục trong nhiều năm. kết cấu hạ tầng đô thị đợc quan tâm đầu t bằng mọi nguồn vốn nên bớc đầu đã đợc cải thiện, bộ mặt của thủ đô đã có nhiều thay đổi: giao thông đợc mở rộng ra các cửa ô, hệ thống đờng nội thành đợc cải tạo một bớc, tích cực triển khai xây dựng các đờng vành đai, đờng nội thị, đầu t cải tạo sửa chữa vỉa hè, ngõ phố, mở rộng một số nút giao thông quan trọng nh Cửa Nam, Mai Động, Chùa Bộc, Ngã T Vọng... Trong 8 năm đã làm mới 53,02 km đờng nội đô, rải thảm mới 3.984.400 m2 đờng, lát mới 654,2 m2 vỉa hè. Hệ thống cấp nớc đợc đầu t phát triển, trong 8 năm đã hoàn thành xong 4 nhà máy nớc, triển khai xây dựng mới nhà máy nớc Gia Lâm nâng công suất 393.000 m3/ngày đêm. Hệ thống thoát nớc thờng xuyên đợc nạo vét, khai thông dòng chảy trên các tuyến kênh mơng, giải quyết 97 điểm úng ngập cục bộ. Công tác trật tự vệ sinh đô thị, quản lý và bảo vệ môi trờng có tiến bộ, xoá bỏ đợc 94 điểm chân rác trong nội thành, lợng rác thải thu gom và vận chuyển tăng lên từ 1,4 lần so với năm 1990, đa vào sử dung 24,5 ha bãi chôn rác.

Bảng 7: Tình hình phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội giai đoạn 1991-1998. Danh mục Đơn vị 91 92 93 94 95 96 97 98 1.Cấp nớc *Số nhà máy sx nớc NM 10 11 12 12 12 13 14 14 *Trạm nớc cục bộ trạm 13 13 13 13 13 13 12 12 *Đờng ống dẫn nớc tăng Km 5.4 11 9.1 7.8 1.6 15.5 40 2.4

*Tuyến ống phân phối tăng Km 20 25 20 28 19 120 70 29

*Lợng nớc bình quân ngày 1000m3 296 301 315 334 334 343 420 450

*Số giếng hiện có Giếng 115 120 125 125 127 136 161 161

2.Thoát nớc

*Kênh mơng thoát nớc Km 39 39 39 39 39 38.6 39 39

*Sông thoát nớc Km 38 38 38 38 38 38.6 39 39

*Hệ thống thoát nớc ngầm Km 132 136 154 155 157 160 175 182

*Hệ thống xử lý nớc thải Ha 600 600 600 600 600 600 600 600

*Điểm giải quyết úng cục bộ điểm 13 9 8 6 3 15 27 16

3.Đờng giao thông

*Xây dựng mới Km 3.1 8.1 4.3 2.4 0.5 10.7 13 11

*Rải thảm mới 1000m2 347 510 275 198 174 204 190 250

*Diện tích vĩa hè lát mới 1000m2 5.9 95 24 15 450 19 46

4.Đèn chiếu sáng

*Xây dựng mới Km 28 21 35 14 4.6 30.7 20 30

*Cải tạo,nâng cấp Km 28 27 8.9 2.5 1.6 13.7 18 7.4

*Đèn tập thể,lối xóm Km 27 15 3.8 25 16.4 28 33

*Đèn tín hiệu giao thông Nút 17 17 28 3 12 23 30

Nguồn : Niên giám thống kê Hà Nội 1994-1998.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị thành phố Hà Nội (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w