Ứng dụng modul softdesk DTM để thành lập mô hình số

Một phần của tài liệu thành lập bản đồ trắc địa bằng phần mềm Softdesk 8.0 và dữ liệu máy toàn đạc điện tử Topcon GTS 230N (Trang 45 - 56)

Mã hoá số liệu đo

Trong softdesk khi thành lập mô hình số lập bản đồ đờng bình độ yêu cầu số liệu trong file dạng ASCII.File này có thể phân cách bằng khoảng trống ,dấu phẩy hoặc cột.Định dạng thờng thấy cho file thờng các nội dung :PNE, PNEZ...ngoài ra softdesk.8 thờng cho phép đặt các định dạng theo các file dữ liệu bất kì .

Trớc khi cập nhật số liệu vào bản vẽ ta phải xác định đợc định dạng của file số liệu,để chọn hình dạng trong softdesk cho phù hợp.Việc chọn định dạng của file số liệu đợc thực hiện trong hộp thoại (Inpot/export Fomat Editor)

P : Các số của điểm N : Hớng bắc (trục X) E : Hớng đông (Trục Y) Z : Độ cao D : Mô tả *Một số định dạng ASCII: Số liệu vã bản đồ thờng đợc định dạng PNEZD P N E Z D 1 5000095.00 0 6000000.000 4.000 2 5000086.01 3 6000000.181 2.299 DG 3 5000087.68 1 5999996.753 2.944 DG 4 5000087.95 6 5999991.932 3.297 DG

5 5000088.922 5999991.505 3.616 DG 6 5000092.012 5999992.084 3.678 DG 7 5000094.25 0 5999994.213 3.519 DG 8 5000095.409 5999996.666 3.417 DG 9 5000096.05 8 5999999.664 3.629 DG 10 5000096.219 6000003.593 3.891 DG

Thực chất của việc mã hoá số liệu đo là xác đinh toạ độ (X Y) và cao độ Z của các điểm dựa trên số liệu đo đạc trong giai đoạn khảo sát địa hình

II.Thành lập mô hình số DTM

1. Nhập số liệu

Sau khi thành lập xong file số liệu dạng ASCII và gọi là file số liệu trong ch- ơng trình softdesk .ta có thể nhập dữ liệu.Điểm vào cơ sở dữ liệu điểm của dự án .Trong softdesk có thể nhập theo 3 phơng pháp sau:

Bảng các phơng án nhập

Phơng án Mô tả Viết đè

(overwrite)

Đặt tại các diểm hiện có bằng các điểm mới,bất kì điểm trong tồn tại nào cũng đợc thay thế bằng cách tơng thích,tơng hợp,các điểm trong file nhập

Hoà nhập (Merge)

Đánh số lại các điểm trong file nhập để lấp đày mọi chỗ trống trong cơ sở dữ liệu điểm mới trở thành không phân biệt đ- ợc với các dữ liệu điểm có trong nội bộ cơ sở dữ liệu và khó điều hành quản lí

Thêm hoặc nối dữ liệu

(append)

Có hai pp:

Dùng pp bổ sung (additive) để xác định số điểm mới từ đó bổ sung tất cả các điểm mới.Điểm 1 trong file nhập trở thành điểm 101 nếu ta đặt hệ số bổ sung là 100

Dùng phơng án tuần tự (sequential)để bổ sung các điểm mới sau sẽ điểm cuối cùng trong dự trữ điểm của dự án

2.Thành lập mô hình DTM

Chúng ta khởi động chơng trình softdesk.8 bằng cách kích đúp chuột vào biểu tợng softdesk.8

Các chức năng chính của chơng trình đợc thể hiện trong hình ảnh dới đây:

Hình IV.1

Bớc 1:Để chơng trình hoạt động bắt buộc phải save as ra một file khởi động : File Save Hng Yên

Hình IV.2

Bớc 2 :Từ menu chính chọn AEC  softdesk program...sd

Hình IV.3 Sau đó ta chọn statistics..

Thiết lập các thông số cho bản đồ địa hình tỉ lệ 1:500 Chọn DTM sau đó chọn OK

Hình IV.4

B ớc 3: Tại cửa sổ xuất hiện hộp thoại ta chọn tên định dạng “ Format name”là PNEZD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình IV .5

Sau khi chọn file điểm ta kích chuột vào OK sẽ thấy trên cửa sổ “Text Window” hiển thị thông báo ,cho phép ngời sử dụng chọn phơng pháp ghi tệp điểm vào cơ sở dữ liệu của softdesk ( với các phơng án nhập điểm nh đã trình bày ở trên)

Hình IV.6 Quá trình nhập điểm đợc thực hiện nh sau

Menu chọn Points  Import/Export Poin  Export Poin To File ...

Xuất hiện bảng hộp thoại Import Points chọn COGO Point Database cho dữ liệu điểm  OK để tiếp tục

Hình IV.7

Chọn OK song ta chọn đờng dẫn chứa file số liệu để nhập vào để chấp nhận phun điểm lên bản vẽ

HìnhIV.8

B

ớc 5 : Xây dựng mô hình số địa hình DTM (Digital Terrain Model)

Khi dữ liệu điểm đã đợc nhập vào bản vẽ và cơ sở dữ liệu của dự án,thì modul softdesk DTM sử dụng các dữ liệu này để tạo ra một mô hình mặt bằng,đợc gọi là mạng lới tam giác không gian không đều cạnh (TIN)

Tạo một bề mặt mới (new surface) cho mô hình cần lập:

Trên thanh menu chọn surface  surface data  Project point data  All Xây dựng mô hình :Từ thanh menu chọn surface  build surface chọn Point...

Cho dữ liệu dạng điểm và Ues of Zero Elevation  OK trên thanh lệnh xuất hiện :Command :select polyline for boundary nhập lệnh yes để bao mô hình lại,tiếp theo ta chọn Surface  View Surface Impor 3D lines Enter để xuất mô hình ,đây là mô hình TIN (Triangulation Iregular Network) gồm những mạng lới tam giác bất quy tắc đợc gắn kết với nhau,có nghĩa là cứ qua 3 điểm không thẳng hàng sẽ dựng cho ta một tam giác độ cao,các tam giác này có nguyên tắc :Mỗi tam giác đợc tạo từ 3 điểm gần nhất,các cạnh của tam giác này không cắt nhau ,và cứ 2 cạnh lại có một cạnh chung.Để tạo mô hình này thì số điểm phải nhiều hơn 3 điểm ,từ mô hình này ta có thể nội suy đờng bình độ

a.Kiểm tra dữ liệu khảo sát

Sau khi xây dựng mặt bằng TIN ,để đảm bảo độ chính xác của cơ sở dữ liệu phục vụ trong công việc thiết kế ,softdesk.8 có các chơng trình bổ trợ để kiểm tra chất lợng của dữ liệu khảo sát (checking survey data)và kiểm tra các điểm có lỗi thô trong cơ sở dữ liệu

Ta có thể quan sát trực quan mô hình ở dạng không gian 3 chiều.Từ menu “site” cung cấp cho ta một số tính năng quan sát vị trí bề mặt địa hình ở dạng không gian 3 chiều

Trớc hết từ menu site/Grid of 3D faces.Sau đó nhập các thông số theo yêu cầu từ dòng nhắc của chơng trình,kết thúc ta đợc một mạng lới ô vuông đều phủ trùm toàn bộ các điểm.

Thay đổi lại các góc nhìn ta có thể quan sát bề mặt địa hình ở dạng không gian từ menu site/Grid of 3D Viewpoint hay từ dòng lệnh Cmd:Ddvpoint và thiết lập lại góc nhìn nh trong hộp thoại “Viewpoint Presets”

Nhìn vào mô hình bằng trực quan ta có thể xác định đợc các vị trí mà số liệu điểm cha thể hiện đúng bề mặt địa hình.Khi đã xác định đợc điểm sai sót ta tiến hành hiệu chỉnh những điểm này

b.Hiệu chỉnh mô hình điểm sai sót

Sử dụng các chơng trình soạn thảo điểm Softdesk để thay đổi các cao trình của điểm,Nh vậy đảm bảo cho các điểm đợc cập nhật trong cơ sở dữ liệu của dự án

Sau khi đã chỉnh sửa những số liệu sai sót của số liệu đo ta tiến hành tạo lại mặt bằng và tam giác hoá mô hình theo số liệu điểm đo mới

c.Soạn thảo TIN

Các đờng TIN đợc xác định là một phần của cơ sở dữ liệu của dự án.Do bề mặt địa hình phức tạp ,việc tạo mô hình số sau khi đã loại bỏ đợc điểm sai,các tam giác quá bẹt (có góc nhỏ hơn 200)nhng sẽ còn những bất thờng.Nhiều đờng TIN không phản ánh địa hình hiện tại ta phải hiệu chỉnh mô hình sao cho các tam giác áp sát hơn với bề mặt địa hình.Các tiện ích này nằm trong mục Edit Surface của menu Surface

Vì vậy trớc khi tạo lập bề mặt ta phải xác định các đờng gãy:Ta có thể xác định bất kì dãy điểm nào xác định một điểm ngắt rõ rệt thể hiện lỗi sai trong mô hình địa hình,đó là các đờng ngăn nối các điểm đặc trng nh :đỉnh núi,yên ngựa phân thuỷ, tụ thuỷ ...Trong quá trình đo thực địa phải ghi chú cụ thể tính chất của điểm ,ghi theo nhóm để thuận tiện quá trình phân loại khi xử lí số liệu.Khi xây dựng mô hình số ,softdesk lu giữ tất cả các thông số ra các file riêng độc lập .Do vậy nếu ta xoá chỉnh sửa số liệu trên màn hình bằng các lệnh thông thờng của Autocad thì những giữ liệu thay đổi trên màn hình không đợc cập nhật trong file quản lí của softdesk,vì vậy việc hiệu chỉnh mô hình các đờng TIN phải thực hiện bằng các lệnh của softdesk .

Hình IV.9

Để hiệu chỉnh mô hình tren thanh menu chọn surfaceedit surface các lệnh hiệu chỉnh mô hình gồm có :

Add line :Thêm cạnh tam giác

Flip face :Đảo cạnh của đờng TIN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Delete line : Xoá cạnh đờng TIN nếu cạnh đó sai

Add Point : Chèn điểm vào mô hình đồng thời tạo luôn mạng lới

Delete point : Xoá điểm của mô hình TIN

Edit point : chỉnh sửa độ cao điểm địa hình

B

ớc 6 : Nội suy đờng bình độ 1.Xác định giới hạn phạm vị vẽ

Thực chất của việc xác định phạm vi vẽ là xác định miền nội suy trong softdesk việc xác định miền nội suy bằng các đờng bao

Ta có thể nội suy bên trong đờng bao này nhng bao khác tức là ta có thể tạo ra lố trống mà trong đó không vẽ đờng bình độ khác

SV: Phạm Văn Khơng Trắc địa A-K48

Miền nội suy Miền bỏ trống

Hình IV.10

1.Lập đờng bình độ

Ta phải chọn giá trị đờng đồng mức cho bản đồ cần thành lập nh khoảng cao đều giữa các đờng đồng mức,khoảng cao đều giữa các đờng phụ ,khoang cao đèu gia các đờng chính .Trong softdesk việc chọn khoảng cao đều đợc thực hiện trong hộp thoại “ contour Creat contours

Hình IV.11

Sau khi xây dựng xong mô hình DTM ta có thể nội suy đờng bình độ .Softdesk cho phép tạo lập các đờng bình độ theo phơng pháp nội suy tuyến tính.lúc đó bề mặt địa hình đơc chia nhỏ thành các tam giác,diện tích giới hạn trong mỗi tam giác đợc xem là mặt phẳng có góc nghiêng thay đổi,các tam giác này nằm kề nhau phủ kín bề mặt địa hình,độ cao điểm cần xác định đợc nội suy tuyến tính dựa vào số liệu của 3 điểm lân cận .

Trên thanh menu ta chọn “ contour Creat contours ” trong hộp thoại ta chọn các thông số sau :

Minor: trong Intelval nhập giá trị là 0.5 cho khoảng cao đều của đờng bình độ cơ bản với độ gia tăng 0.5m.

Majoi : trong Intelval nhập giá trị là 0.5 cho khoảng cao đều của đờng bình độ cái Chọn OK để tiếp tục,trên thanh lệnh ta chọn ENTER để chạy nội suy đờng đồng mức :

Command :

Erase old contouts (Yes/No)<Yes>: Eraseing entilies on layer<cont-mir>... Eraseing entilies on layer<cont-mnr>... Contour Elevation :

2.Làm trơn đờng bình độ

Sau khi đã nội suy xong đờng bình độ trên mô hình ta có thể xác định toạ độ và độ cao của bất kì điểm nào trên mô hình ta cần làm trơn cho đờng bình độ

Trên thanh menu ta chọn Contour Contour Properties ,việc chọn giá trị làm

trơn đợc thực hiện trên thanh smoothing và đợc điều chỉnh từ 1- 10 trong hộp thoại

Contour Properties

Hình IV.12

3.Xoá mô hình TIN

Command; DTM Surface

ON/OFf/Freeze/Thaw/Erase<Erase>: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Eraseing entities on layer<SRF-VEIW>...done!

-Ghi nhãn cho đờng bình độ :Trớc tiên ta thiết lập cho nhãn cần ghi,từ thanh menu Contour Labeling xuất hiện bảng hộp thoại Contour labeling Properties ta

nhập các thống số sau :

•Group Label Incrment:Nhập giá trị 5 để giá trị tăng lên 5m sẽ ghi nhãn

•Position : Để chọn vị trí ghi nhãn so với đờng bình độ ,chọn giá trị là Online để ghi đè lên đờng bình độ

•Text Style : chọn kiểu chữ là STANDARD

•Break :cho kiểu ghi nhãn

•Prection:Độ chính xác sau dấu phẩy của nhãn

Tiếp theo trong thanh menu Contour Labeling Group Interior và dùng chế độ OSNAP để bắt đờng bình độ đầu và cuối cần ghi nhãn

Một phần của tài liệu thành lập bản đồ trắc địa bằng phần mềm Softdesk 8.0 và dữ liệu máy toàn đạc điện tử Topcon GTS 230N (Trang 45 - 56)