Ph−ơng h−ớng sử dụng nguồn lợi sinh vật biển phục vụ phât triển du lịch sinh thâ

Một phần của tài liệu 524 Đinh hướng phát triển kinh tế - sinh thái cụm đảo Hòn Khoai (Huyện Ngọc Hiển - Cà Mau) (Trang 48 - 50)

C. Câc ký hiệu khâc

d) Điều kiện sống vă khả năng phât triển

4.3 Ph−ơng h−ớng sử dụng nguồn lợi sinh vật biển phục vụ phât triển du lịch sinh thâ

vụ phât triển du lịch - sinh thâi

Nguồn lợi động vật đây vùng bêi triều không thể để khai thâc kinh tế mă dănh để phục vụ khâch du lịch bằng hình thức quan sât hoạt động của chúng khi triều lín, triều rút, hoặc bằng hình thức thu nhặt văi câ thể −a thích để lăm đồ l−u niệm, hoặc ngay cả có thể tổ chức thu gom chút ít để phục vụ th−ởng thức món đặc sản ngay tại ngoăi trời, trín bêi triều cât hoặc bêi đâ.

Tăi nguyín sinh vật vùng biển quanh Hòn Khoai vừa có thể phục vụ đânh bắt, nuôi, vừa có thể phục vụ du lịch - sinh thâi. Tuy nhiín, với những tiềm năng đê níu trín vă với mục tiíu của quy hoạch, vấn đề du lịch - sinh thâi vă nuôi hải sản đ−ợc đặt −u tiín trín việc đânh bắt kiểu truyền thống đang tiến hănh ở vùng biển năy.

Đề tăi KC-09-12: Định h−ớng phât triển kinh tế-sinh thâi cụm đảo Hòn Khoai

Đối với việc phục vụ du lịch - sinh thâi:

Qua khảo sât cho thấy có 64 loăi ĐVĐ có giâ trị thực phẩm, th−ơng mại vă quý hiếm, trong đó nhóm Thđn mềm có số loăi nhiều nhất (53 loăi) với câc nhóm

ốc, Ngao, Hầu, Sò… cũng nh− câc nhóm Mực ống, Mực nang (có 3 loăi đ−ợc đ−a văo Sâch đỏ Việt Nam). Câc loăi có giâ trị thực phẩm vă th−ơng mại níu trín cần phải vă chỉ đ−ợc khai thâc để phục vụ cho câc bữa ăn của du khâch. Ngoăi ra cũng có thể khai thâc nguồn lợi đặc sản có ở vùng biển năy để phục vụ du khâch nh− câ Chẽm, câ Mú, cùng với Ghẹ xanh, câ Mực. Quy mô của khai thâc hải sản phục vụ du lịch tại chỗ chỉ nín ở mức nhỏ, hợp lý, đảm bảo không ảnh h−ởng đến sự phât triển vă đa dạng sinh học vùng biển. Đồng thời với việc khai thâc níu trín, có thể tổ chức cho du khâch tiíu khiển vă nghỉ ngơi tích cực bằng hình thức cđu câ cạnh câc vâch đâ cheo leo, gió lộng. Cũng có thể tổ chức cho du khâch tham gia cùng ng− dđn đânh bắt hải sản ven đảo.

Đối với việc nuôi thuỷ sản

Môi tr−ờng vùng biển quanh đảo thuận lợi cho nuôi thủy sản (về nhiệt độ, pH, độ muối, ôxi hoă tan…), n−ớc giău chất dinh d−ỡng (NO2-, NO3-, PO4-3…) vă ch−a bị ô nhiễm kim loăi nặng vă dầu (xem ch−ơng 5). Mặt khâc cơ sở thức ăn của thủy vực thuộc loại cao về TVPD vă ĐVPD nh− đê níu trín. Đặc biệt vùng biển quanh Hòn Khoai có sự tập trung của tôm sú bố mẹ, thuận lợi cho việc sản xuất tôm giống (tôm sú). Tuy nhiín điều kiện hạn chế ở đđy lă n−ớc biển th−ờng bị đục khi có gió mạnh. Văo cuối thâng 4/2003 - thời kỳ gió nhẹ, cũng đê đo đ−ợc hăm l−ợng chất lơ lửng trung bình 22,35 mg/l, lă loại cao, không thuận lợi cho câc loăi sinh vật cần ânh sâng c−ờng độ cao để phât triển. Gió mạnh vă không có vụng biển kín cũng lă trở ngại lớn. Vì vậy vấn đề sản xuất tôm giống (tôm sú) hoặc câ giống (câ Chẽm) cần phải có luận chứng chi tiết, giải quyết tốt vấn đề lọc n−ớc đục.

Cơ sở nuôi tôm, câ giống cũng có thể trở thănh đối t−ợng tham quan của khâch du lịch.

Đề tăi KC-09-12: Định h−ớng phât triển kinh tế-sinh thâi cụm đảo Hòn Khoai

Ch−ơng 5

điều kiện hải văn vă môi tr−ờng biển

Để phục vụ cho mục tiíu của Đề tăi năy, câc nghiín cứu về điều kiện hải văn vă môi tr−ờng biển quanh cụm đảo Hòn Khoai tập trung chủ yếu văo yíu cầu phât triển du lịch - sinh thâi tại cụm đảo. Câc vấn đề quan trọng nhất lă về đặc điểm sóng gió vă độ trong sạch của vùng biển.

Một phần của tài liệu 524 Đinh hướng phát triển kinh tế - sinh thái cụm đảo Hòn Khoai (Huyện Ngọc Hiển - Cà Mau) (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)