Kinh nghiệm thu hút vốn đầutư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng

Một phần của tài liệu 446 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Campuchia (Trang 37)

cơng nghiệp của một số nước

Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Campuchia cịn là một vấn đề mới và ngày càng phát triển theo xu thế hội nhập tồn cầu hố nền kinh tế. Để nâng cao khả năng cạnh tranh thu hút vốn FDI vào Campuchia, điều quan trọng nhất phải học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia đi trước trong khu vực, đặc biệt là những quốc gia trong khối ASEAN với đặc điểm tình hình kinh tế khá tương tự với nền kinh tế Campuchia.

1.4.3.1. Kinh nghiệm thu hút vốn FDI ở các NICs

Nhìn lại lịch sử ta thấy, trong giai đoạn đầu của nền kinh tế xã hội Campuchia và các nước NICs Châu Á cĩ những điểm rất giống nhau trong những bước đi ban đầu. Vào các năm 1950 – 60, nền kinh tế của NICs rất lạc hậu, phát triển mất cân đối hoặc bị kiệt quệ sau chiến tranh, thu nhập bình quân đầu người rất thấp ở mức 90 USD/năm, ở Đài Loan 148 USD/năm và tình hình ở Singapore và Hồng Kơng cũng tương tự. Cả bốn quốc gia kể trên đều nghèo về tài nguyên, khí hậu kém thuận lợi, đất hẹp, người đơng. Lợi thế chỉ dựa vào cảng biển và lực lượng lao động dồi dào và giá nhân cơng rẻ.

Đến bây giờ, cả bốn quốc gia đều trở thành những quốc gia cơng nghiệp mới, với tăng trưởng kinh tế rất cao: Singapore 12,2% hằng năm từ 1965 – 1980

và trên 6% từ năm 1980 – 1987 [23]; Hàn Quốc đạt 16,6% hằng năm từ 1965 – 1980 và trên 10% từ năm 1980 – 1988, từ năm 1988 đến 1992 hơn 7% (xem phụ lục số 15); tăng trưởng kinh tế của Đài Loan từ năm 1988 – 1991 đạt trên 7% và từ năm 1992 – 2000, đạt khoảng 6,5%. Riêng trong năm 1990, tỷ trọng cơng nghiệp của Đài Loan chiếm 42,3% GDP; Hàn Quốc chiếm 40% GDP; Hồng Kơng: 25,6% GDP; Singapore: 29,1% GDP [1]. Nhưng trong giai đoạn năm 2000 – 2003, tăng trưởng kinh tế của các nước NICs giảm xuống nghiêm trọng. Singapore tăng trưởng kinh tế đạt 2,2%; Hàn Quốc: 5%; Hồng Kơng: 3,2%; Đài Loan: 3,6%. Nguyên nhân trên do khủng bố ở Mỹ ngày 11/9/2001, chiến tranh ở Iraq, dịch bệnh SARS và các nước NICs dựa quá nhiều vào thị trường Mỹ như kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cơng nghiệp của các nền kinh tế này chiếm bình quân hơn 60% GDP, trong đĩ cĩ hơn 50% xuất khẩu sang thị trường Mỹ [46]. Kinh nghiệm thành cơng của các quốc gia NICs là một bài học kinh nghiệm quý giá đáng để Campuchia chúng tơi nghiên cứu và vận dụng. Cụ thể là:

Giữ vững ổn định chính trị – xã hội: đây là bài học kinh nghiệm đầu tiên giúp cho NICs thành cơng trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Quá trình thực hiện chiến lược thu hút vốn FDI là thời kỳ chiến tranh lạnh giữa hệ thống xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa cĩ nhiều quốc gia rơi vào tình trạng chiến tranh hay quan hệ căng thẳng với tất cả các nước tư bản thì các nước cơng nghiệp mới (NICs) đã tận dụng được thời cơ này giữ gìn ổn định chính trị xã hội để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.

Biết khai thác lợi thế về lực lượng lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ và các điều kiện tự nhiên thuận lợi để thu hút vốn FDI: gía nhân cơng rẻ là lợi thế chung của tất cả các NICs trong hoạt động thu hút vốn FDI. Cịn các điều kiện về tài nguyên và địa lý thì mỗi quốc gia cĩ những điểm khác nhau. Cụ thể, Singapore biết khai thác lợi thế biển của họ để biến thành cảng biển đặc biệt

quan trọng, là nơi trung chuyển hàng hố lý tưởng từ Tây sang Đơng, do đĩ trở thành khu thương mại tổng hợp hấp dẫn được nhiều các nhà đầu tư nước ngồi.

Vận dụng thành cơng các hình thức thu hút vốn FDI thơng qua các KCX: Coi đây là giải pháp hữu hiệu để khơng ngừng khuyếch tán những kỹ thuật mới vào trong nước, cùng thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển đúng hướng. Chẳng hạn, từ năm 1951 – 1993 thì FDI vào Đài Loan đạt tới 13,8 tỷ USD. Trong khi đĩ vào cuối năm 1970, ngành cơng nghiệp sản xuất điện tử chiếm tới 54,7%, ngành chế tạo máy chiếm 35,5%, ngành sản xuất phi kim loại và 17,9% trong ngành hố chất; Từ khi ban hành luật đầu tư tới năm 2002, tổng vốn FDI vào Hàn Quốc đạt 67 tỷ USD, phần lớn FDI tập trung vào ngành chế tạo và ngành sản xuất điện tử, chỉ riêng ngành sản xuất điện tử chiếm 46% cơng nghiệp; Ở Singapore từ thập kỷ 60 tới 1993, tổng vốn FDI vào Singapore đạt được 50,8 tỷ USD và giai đoạn năm 2002 và 2003, đạt hơn 41 tỷ USD.

FDI vào Singapore chủ yếu là vào khu vực sản xuất phụ tùng điện tử chiếm 37% sản phẩm cơng nghiệp. Và tổng vốn FDI vào Hồng Kơng đến năm 1993, đạt đuợc 21,7 tỷ USD. Đặc biệt tong năm 2003, Hồng Kơng đã thu hút FDI được 13,5 tỷ USD trở thành trong những nơi hấp dẫn FDI nhất thế giới (xếp vị trí thứ 10 – xem bảng 1.2). FDI vào ngành sản xuất điện tử chiếm trên 53% sản

phẩm cơng nghiệp [1], [27], [46], [48], [120].

Bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc và Đài Loan đã cho thấy rằng, khơng phải càng nhiều khu chế xuất (KCX) là tích cực mà vấn đề là xác định bao nhiêu khu chế xuất và chọn lựa các đối tác nặng ký về tài chính, kỹ thuật và khoa học cơng nghệ, cịn đối với Campuchia chúng tơi hiện nay, đã và đang là yêu cầu bức thiết [100].

Quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong nước với hoạt động FDI được thực hiện trong một cơ chế mềm dẻo và năng động: doanh nghiệp quốc doanh ở các NICs, chỉ chiếm 10% song lại cĩ vị trí cực kỳ quan trọng, được tập trung vào

các ngành mũi nhọn mà tư nhân chưa làm được như cơng nghiệp hố dầu, cơng nghiệp luyện thép, đĩng tàu, … Cho nên nhà nước cần huy động nguồn vốn nước ngồi, tập trung phát triển và thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển đi lên. Cùng với doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân đĩng vai trị chủ yếu. Tỷ trọng thành phần kinh tế tư nhân nước ngồi trong các nền kinh tế NICs khác biệt nhau. Đài Loan và Hàn Quốc tương đối thấp, nhưng Singapore và Hồng Kơng lại rất cao. Ví dụ, năm 1981 sở hữu 100% vốn nước ngồi chiếm 16,7% số cơ sở, 42,7% số cơng nhân và 55,9% giá trị tổng sản lượng của Singapore [16]. Sự phối hợp giữa vốn trong nước và FDI tạo ra hợp lực để NICs nhanh chĩng trở thành khu vực phát triển năng động nhất thế giới.

Vốn FDI cĩ thể phát huy tác dụng tích cực nhất khi nĩ được triển khai trong mơi trường thuận lợi: ngay trong thời kỳ đầu, Chính phủ NICs chú ý tập trung vào việc xây dựng hạ tầng cơ sở. Thực tế cho thấy, sự thấp kém của hạ tầng cơ sở khơng chỉ làm nản lịng các nhà đầu tư nước ngồi mà cịn làm tiêu tan các khía cạnh vốn là ưu thế của FDI. Do đĩ, đầu tư vào xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở và hệ thống giáo dục luơn chiếm một tỷ lệ rất cao trong chương trình đầu tư của Chính phủ.

Biết khai thác kiến thức và kỹ thuật nước ngồi một cách tích cực và hợp lý. Coi việc tận dụng kỹ thuật nước ngồi để phát triển kinh tế như một quốc sách, việc khai thác thường được tập trung vào hai hướng: thứ nhất là xác định và tìm kiếm làm sao cho dịng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nội địa nhanh chĩng và nhiều nhất; thứ hai là thiết lập một cơ chế mà trong đĩ đội ngũ chuyên gia và đội ngũ cơng nhân lao động cĩ đủ sức và sử dụng tốt kỹ thuật cơng nghệ nước ngồi.

Vì việc chuyển giao cơng nghệ đầu tiên phụ thuộc vào các nhà đầu tư nước ngồi và vào đội ngũ chuyên gia nước sở tại. Hơn nữa, khơng thể chuyển giao cơng nghệ cho người nhận khơng biết sử dụng. Cho nên, trong điều kiện

mơi trường đầu tư cĩ sự cạnh tranh gay gắt thì càng địi hỏi cần cĩ những kiến thức thật chắc trong những ngành liên quan. Vì vậy, trình độ đối tác của các doanh nghiệp quyết định sự thành cơng của việc thu hút nguồn FDI.

Tĩm lại, ở NICs sự chọn lựa được con đường cơng nghiệp hố phù hợp trước tiên là đi từ xây dựng cơng nghiệp nhẹ đến xây dựng cơng nghiệp nặng và cơng nghiệp mũi nhọn. Tận dụng cơng nghiệp nhẹ nhằm mục đích tích luỹ nguồn vốn cho cơng nghiệp nặng.

Thu hút vốn FDI khơng những là yếu tố tạo ra bước phát triển thần kỳ của NICs mà cịn trên đơi cánh các rồng Châu Á, vốn FDI được coi là lực đẩy hàng đầu trong thời kỳ cất cánh vừa qua. Nhưng bài học kinh nghiệm thành cơng của NICs trong hoạt động FDI cũng cĩ những giới hạn nhất định, đĩ là trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Các nước tư bản phát triển đổ vốn của vào để xây dựng và phát triển kinh tế đã tạo ra những bước phát triển thần kỳ ở các NICs mà hiện nay hầu như khĩ cĩ thể cĩ cơ hội lắp lại. Đồng thời, những bài học này chắn chắn cĩ ích cho Campuchia chúng tơi trong cơng việc thu hút và phát huy hiệu quả FDI.

1.4.3.2. Kinh nghiệm thu hút vốn FDI ở Trung Quốc

Luật đầu tư nước ngồi của Trung Quốc ban hành ngày 01/7/1979 sau hơn 20 năm kể từ khi thực hiện chính sách cải cách, mở cửa, tiếp nhận đầu tư nước ngồi, luồng FDI vào Trung Quốc cứ tiếp tục tăng lên. Tính đến cuối năm 2002, quốc gia này đã cấp giấy phép cho 414.000 dự án cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi với tổng số vốn cam kết là 816,66 tỷ USD và số vốn giải ngân là 438,78 tỷ USD, kể từ năm 1993, Trung Quốc đã trở thành nước tiếp nhận FDI lớn nhất trong các nước đang phát triển. Trong thời gian từ năm 1993 tới năm 2001, Trung Quốc luơn đứng thứ hai trên thế giới về thu hút FDI. Năm 2002, lần đầu tiên Trung Quốc thu hút FDI trên 50 tỷ USD vượt qua Mỹ, trở thành nước thu hút FDI lớn nhất thế giới. Kết quả này do Chính phủ Trung Quốc nỗ lực áp dụng nhiều

giải pháp để cải thiện và nâng cao sức cạnh tranh của mơi trường đầu tư, nước bạn thường xuyên cải thiện, xây dựng mới luật và các văn bản quy định dưới luật để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư nước ngồi; loại bỏ những luật cản trở thu hút vốn FDI [11]. Cụ thể:

Kiên trì quan điểm khuyến khích đầu tư nước ngồi bằng việc nới rộng danh mục các ngành nghề khuyến khích đầu tư từ 186 lên 262 danh mục. Trong đĩ các ngành nghề hạn chế đầu tư giảm từ 112 xuống cịn 72 danh mục (bắt đầu từ ngày 01/4/2002).

Khuyến khích xuất khẩu: các doanh nghiệp ĐTNN xuất khẩu trực tiếp tất cả các sản phẩm sản xuất ra được xếp vào các doanh nghiệp được khuyến khích đầu tư, trong đĩ, các dự án bị hạn chế mà doanh thu xuất khẩu chiếm 70% tổng doanh thu trở lên sẽ được coi là các dự án được phép đầu tư.

Tích cực khắc phục những thủ tục hành chính rườm rà thơng qua việc thành lập một cơ quan tổng hợp của Chính phủ bao gồm nhiều đại diện của các cơ quan hữu quan để thẩm định và duyệt các dự án đầu tư, đồng thời thành lập cơ quan dịch vụ làm tư vấn đầu tư. từ nhiều thủ tục, quy trình mới cải tiến mang tính nhẩy vọt, chỉ cần một con dấu của cơ quan tổnh hợp của Chính phủ.

Phát triển cơ sở hạ tầng tới hết năm 2001 Trung Quốc đã xây dựng được 70.000 km đường bộ, sắt trong đĩ 23.000 đường sắt hai chiều, phát triển hệ thống nhà máy điện cũng được sự quan tâm chú ý điển hình là chi 24 tỷ USD vốn đầu tư để chặn sơng Dương Tử để xây dựng nhà máy điện khu vực này. Sự phát triển cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng cạnh tranh thu hút vốn FDI vào Trung Quốc. Để phù hợp với quy định của WTO Trung Quốc ban hành hướng dẫn đầu tư nước ngồi trong đĩ bao gồm nhiều dự án khuyến khích liên quan tới tự do hố lĩnh vực dịch vụ, hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, thương mại, ngoại thương, du lịch, truyền thơng, giao thơng vận tải, các dịch vụ về kế tốn tài chính và pháp lý, là những lĩnh vực trước đây bị hạn chế.

Trung Quốc đã huy động tối đa lực lượng Hoa kiều ở nước ngồi trở về nước đầu tư. Cĩ khoảng 70 – 80% dự án FDI của Chính phủ Trung Quốc cĩ vốn đầu tư từ Hoa kiều ở nước ngồi.

Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào các vùng khĩ khăn: bằng việc đầu tư vào những vùng này, các nhà đầu tư nước ngồi sẽ được hưởng chính sách thuế ưu đãi hơn trong 10 năm sau khi bắt đầu dự án đầu tư. Hơn nữa, các dự án đầu tư nước ngồi thuộc danh mục được phép hay hạn chế đầu tư sẽ được hưởng những quy định nới lỏng đáng kể.

Chính phủ Trung Quốc cĩ chính sách hỗ trợ cho thị trường chứng khốn phát triển; cho phép các nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần của hầu hết các doanh nghiệp Trung Quốc, trừ những doanh nghiệp đặc biệt quan trọng đối với an ninh quốc gia và cĩ ý nghĩa đặc biệt về mặt kinh tế. Mặt khác, chính phủ Trung Quốc cho phép các cơng ty lớn của Trung Quốc như hai tập đồn dầu khí: Petrochina và Sinopec đưa cổ phiếu ra giao dịch ở thị trường chứng khốn nước ngồi nhằm huy động vốn cho sự phát triển.

Sử dụng chính sách thuế mang tính khuyến khích: xây dựng chính sách ưu đãi đầu tư; giảm thuế, khung giá thuế đất; hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng và di dời cho các dự án. Đối với doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN đầu tư vào các ngành được khuyến khích thì mức thuế thu nhập doanh nghiệp là 15% và đầu tư vào các vùng khĩ khăn như khu vực miền Tây và Trung, doanh nghiệp khơng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trong hai năm sau khi cĩ lãi, và chỉ nộp 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 6 năm tiếp theo. Hơn 20 năm qua, FDI chủ yếu chảy vào khu vực miền Đơng và các thành phố phát triển của Trung Quốc. Khu vực này chiếm 86,40% vốn cả nước trong thời gian từ năm 1979-2001. Đĩ là do những khu vực này, cĩ điều kiện thuận lợi và được ưu đãi so với các khu vực khác. Trong thời kỳ đầu thu hút FDI, đầu tư vào cơng nghiệp nặng (cơng nghiệp chế tạo) chỉ chiếm 3%, trong khi ngành cơng nghiệp nhẹ chiếm ¾ tổng

vốn đầu tư trong cơng nghiệp. Trong cơng nghiệp nhẹ, 70% vốn FDI vào cơng nghiệp chế biến, khai thác, nguyên vật liệu. Nhưng đến năm 2001, FDI vào cơng nghiệp chế tạo đạt 30,9 tỷ USD, khoảng 66% tổng FDI tại Trung Quốc. Xét về vốn, tình đến tháng 8/2002 tổng FDI vào cơng nghiệp chế tạo chiếm 62,14%, trong khi ngành chế biến, khai thác – dịch vụ chiếm 35,9%. Tỷ trọng đĩng gĩp của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi trong giá trị gia tăng của cơng nghiệp là 11,34% trong năm 1994 thì đến năm 2001, tỷ trọng này là 25,16%

[11], [32].

Hiện nay, Chính phủ Trung Quốc đang chủ trương hướng FDI vào phát triển cơng nghiệp chế tạo, điện tử, hố dầu, chế tạo ơ tơ được coi là những ngành cơng nghiệp trụ cột trong tương lai.

Ngồi ra, mơi trường đầu tư của Trung Quốc rất thuận lợi cho các ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động và cơng nghiệp nhẹ.

Đối tác chủ yếu đầu tư vào Trung Quốc là Hồng Kơng, Mỹ, Nhật. Tính đến năm 2002, đầu tư của Hồng Kơng, Mỹ, Nhật chiếm 64,17% vốn đầu tư 65,73% số dự án. Sau đĩ là các nước Đài Loan, Singapore Quần đảo Virgin, Hàn Quốc, Anh, Đức và Pháp.

Trung quốc được xem như một điển hình về thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi để Campuchia đúc kết kinh nghiệm nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trong xu thế mở cửa và hội

Một phần của tài liệu 446 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Campuchia (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)