Vận dụng quan điểm tớch hợp trong dạy học bài học về tỏc gia

Một phần của tài liệu Luận văn: BIỆN PHÁP GIẢM TẢI BÀI HỌC VỀ TÁC GIA Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BÀI NGUYỄN TRÃI) pptx (Trang 67 - 75)

7. Cấu trỳc luận văn

2.3.4. Vận dụng quan điểm tớch hợp trong dạy học bài học về tỏc gia

phỏp sẽ mói là cụng cụ hữu để học sinh học tập độc lập, sỏng tạo hơn trong giờ học tỏc gia văn học. Để mỗi giờ học văn học sử núi chung, bài học về tỏc gia văn học núi riờng khụng cũn tỡnh trạng quỏ tải như bấy lõu nay.

2.3.4. Vận dụng quan điểm tớch hợp trong dạy học bài học về tỏc gia ở nhà trường phổ thụng trường phổ thụng

2.3.4.1. Vận dụng quan điểm tớch hợp như một biện phỏp hiệu quả trong việc giảm tải giờ dạy tỏc gia văn học ở nhà trường phổ thụng

Thế kỉ XXI là thế kỉ của thụng tin và cụng nghệ cao. Nếu như hơn mười năm trước chỳng ta vẫn cũn lạ lẫm với Internet, di động, kĩ thuật số… thỡ đến nay những thành tựu khoa học kĩ thuật đú trở nờn quen thuộc với cuộc sống hằng ngày của chỳng ta. Đú là thành quả của quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghệ thụng tin mạnh như vũ bóo. Cựng với sự phỏt triển đú, chỳng ta được làm quen với những tư tưởng như liờn mụn, xuyờn mụn, tớch hợp… Trong đú quan điểm tớch hợp cho đến nay đó chiếm được một vị trớ chủ đạo trong hệ thống giỏo dục của những nước tiờn tiến trờn thế giới. Nhiều nước như: Mỹ, Phỏp, Đức, Nhật Bản, Hà Lan… đó đưa quan điểm tớch hợp vào biờn soạn chương trỡnh và chỉ đạo phương phỏp dạy học. Vậy quan điểm tớch hợp là gỡ? Nú giỳp ớch gỡ cho việc giảm tải giờ học về tỏc gia văn học?

Tớch hợp được hiểu là "một phương phỏp nhằm phối hợp một cỏch tối ưu cỏc quỏ trỡnh học tập riờng rẽ, cỏc mụn học, phõn mụn khỏc nhau theo

những hỡnh thức, mụ hỡnh, cấp độ khỏc nhau nhằm đỏp ứng những mục đớch và yờu cầu cụ thể khỏc nhau"(5). Với khỏi niệm này, dạy học theo quan điểm tớch hợp rất phự hợp với mục tiờu giỏo dục của nhà trường phổ thụng hiện đại. Điều này được ghi rừ trong luật Giỏo dục- Điều 23, đú là: "giỳp học sinh phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mĩ và cỏc kĩ năng cơ bản nhằm hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam XHCN, xõy dựng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng dõn, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ tổ quốc".

Trong nhà trường phổ thụng, bài học về tỏc gia tạo điều kiện cho việc dạy học theo quan điểm tớch hợp. Bản thõn thể loại văn học sử về tỏc gia văn học là sự tổng hợp của nhiều nguồn kiến thức; từ kiến thức lịch sử cho đến kiến thức về văn hoỏ, tiếng Việt, làm văn. Những nguồn kiến thức này bổ trợ cho kiến thức văn học. Do vậy, khi giảng dạy thể loại này, giỏo viờn hoàn toàn cú thể tận dụng tối đa kiến thức của cỏc mụn học khỏc, trỏnh được việc phải nhắc lại, học lại; làm giảm nhẹ dung lượng kiến thức trong bài giảng, tiết kiệm được thời gian đỳng như cỏi đớch giảm tải hướng tới.

Áp dụng quan điểm tớch hợp vào giảng dạy văn học sử núi chung, bài học về tỏc gia văn học núi riờng, người giỏo viờn tiết kiệm được thời gian lờn lớp, trỏnh được việc giỏo viờn thuyết trỡnh, nhắc lại kiến thức cũ khụng cần thiết. Giỏo sư Phan Trọng Luận từng phỏt biểu: "Khuynh hướng tớch hợp vừa rỳt ngắn được thời gian đào tạo, dạy học, vừa tăng cường được khối lượng và chất lượng thụng tin của chương trỡnh sỏch giỏo khoa phổ thụng" (6). Với thời gian eo hẹp, dung lượng kiến thức lớn, phõn mụn văn học sử núi chung luõn rơi vào tỡnh trạng quỏ tải. Nguyờn nhõn của vấn đề quỏ tải là do sự chồng chộo về nội dung dạy học giữa cỏc bộ mụn Lịch sử, Tiếng Việt, Tập làm văn trong cựng một bài văn học sử về tỏc gia, giữa cỏc mụn này chưa cú sự liờn kết, phối kết hợp để tinh giản nội dung đào tạo. Bắt đầu từ năm học 2006-

2007 chương trỡnh giỏo dục THPT thực hiện theo chương trỡnh sỏch giỏo khoa mới, bộ sỏch này được cỏc Giỏo sư, nhà giỏo, nhà nghiờn cứu biờn soạn theo quan điểm tớch hợp. Vấn đề là những người thực hiện chương trỡnh đú như thế nào, cú thực sự tuõn thủ theo quan điểm hay khụng. Điều đú tuỳ thuộc vào người thực hiện chương trỡnh- giỏo viờn, người trực tiếp đứng lớp.

Tớch hợp trong giảng dạy tỏc gia văn học cũn trỏnh được trựng lặp, dư thừa kiến thức, đồng thời loại bỏ được một trong những nguyờn nhõn gõy ra sự quỏ tải cho phõn mụn văn học sử núi chung. Xột cho cựng, xuất phỏt từ nhận thức chưa đỳng về cỏc loại kiến thức cần cung cấp cho học sinh là nguyờn nhõn dẫn đến sự quỏ tải về kiến thức. Việc trựng lặp nhiều mảng kiến thức trong cựng một bài giảng gõy nờn sự nặng nề về khối lượng kiến thức, gõy ra hiện tượng thiếu thời gian trầm trọng. Vỡ vậy, vận dụng quan điểm tớch hợp một cỏch triệt để thỡ hạn chế được tối đa việc trựng lặp, dư thừa kiến thức và gúp phần thực hiện giảm tải hiệu quả hơn.

Cú thể khẳng định một cỏch chắc chắn rằng: dạy học theo quan điểm tớch hợp sẽ tạo nờn bước đột phỏ về chất lượng đào tạo. Nú sẽ giỳp chương trỡnh phổ thụng trỏnh được sự quỏ tải. Từ đú, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà giỏo dục phổ thụng hướng tới.

2.3.4.2. Dạy học bài học "Tỏc gia Nguyễn Trói" theo quan điểm tớch hợp để thực hiện giảm tải

* Tớch hợp với bộ mụn Lịch sử

Chỳng tụi nhận thấy chương trỡnh nội dung đào tạo phổ thụng đó rất thận trọng trong việc cung cấp nội dung tri thức cho học sinh. Việc cung cấp kiến thức giữa cỏc mụn học học vẫn cũn mang tớnh trung gian, vẫn cũn nhiều kiến thức trựng lặp. Trong bộ sỏch giỏo khoa mới bắt bầu thực hiện từ năm học 2006- 2007 là một bước đột phỏ mới cho chương trỡnh giỏo dục đào tạo THPT. Tuy nhiờn, đú chưa phải là hoàn tất quỏ trỡnh dạy học theo quan điểm

tớch hợp mà mấu chốt vẫn là ở người giỏo viờn đứng lớp, người trực tiếp thực hiện chương trỡnh. Trờn thực tế, giữa phõn mụn văn học sử và mụn lịch sử cú nhiều kiến thức trựng lặp. Vỡ vậy, nếu tớch hợp hai bộ mụn này sẽ tinh giản được rất nhiều kiến thức trựng lặp, và như vậy sẽ gúp phần giảm bớt dung lượng kiến thức trong giờ văn học sử núi chung và bài học về tỏc gia núi riờng để thực hiện giảm tải.

Bài "Tỏc gia Nguyễn Trói", ở phần I trỡnh bày về cuộc đời con người của nhà thơ. Để nắm vững phần này, học sinh cần phải cú vốn kiến thức về lịch sử, xó hội Việt Năm đầu thế kỉ XV, đú là: nhà Trần suy vi, nhà Hồ thành lập, giặc Minh lấy danh nghĩa "phự Trần diệt Hồ" kộo quõn sang cướp nước ta. Những tri thức này là tiền đề dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lờ Lợi lónh đạo cựng với Nguyễn Trói- vị quõn sư đắc lực của nghĩa quõn Lam Sơn. Đõy là những tri thức học sinh đó được học trong chương trỡnh lịch sử ở THCS. Do vậy, khi giảng dạy bài này giỏo viờn hoàn toàn cú thể vận dụng tớch hợp giữa bộ mụn lịch sử và văn học sử. Như thế sẽ giảm bớt được thời gian mà vẫn đảm bảo kiến thức nếu giỏo viờn yờu cầu học sinh nhắc lại những nột chớnh về lịch sử, xó hội Việt Nam đầu thế kỉ XV, nguyờn nhõn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, vỡ đó được học nờn giỏo viờn khụng giảng lại. Khi ấy học sinh vừa củng cố được kiến thức, vừa tự mỡnh tham gia vào bài giảng, rốn luyện được kĩ năng phỏt hiện ý khỏi quỏt, đối chiếu với mục đớch tỡm ý để lựa chọn, phõn loại và sắp xếp chỳng một cỏch cú hệ thống. Đõy chớnh là cỏi đớch mà bài học về tỏc gia hướng tới cũng như phõn mụn văn học sử núi chung.

Xột cho cựng, nờn sắp xếp một cỏch đồng bộ giữa chương trỡnh lịch sử và chương trỡnh của phõn mụn văn học sử. Khi chương trỡnh đó được sắp xếp đồng bộ thỡ vấn đề mấu chốt chỉ cũn nằm ở giỏo viờn, họ cú thực hiện đỳng ý đồ, đỳng quan điểm đó được biờn soạn hay khụng. Như vậy, giỏo viờn cú thể vận dụng quan điểm tớch hợp như một phương phỏp dạy học mới để tiết kiệm

thời gian đào tạo, đồng thời hạn chế được tối đa những kiến thức trựng lặp cho bài giảng mang tớnh khoa học cao, sõu sắc và phự hợp với sức tiếp thu, cũng như tõm lớ tiếp nhận của học sinh phổ thụng.

* Tớch hợp với lớ luận văn học

Kiến thức lớ luận văn học trong chương trỡnh phổ thụng chiếm một tỉ lệ khụng lớn( 3% ), nhưng lại hết sức quan trọng. Bởi lớ luận văn học cung cấp một cơ sở lớ luận vững chắc để khỏm phỏ tỏc phẩm văn học. Học bài học về tỏc gia Nguyễn Trói học sinh sẽ gặp những kiến thức về loại thể. Tuy khụng nhiều, nhưng đõy là những kiến thức khú đối với học sinh đầu cấp. Vỡ vậy, nú trở thành một trong những nguyờn nhõn của sự quỏ tải trong bài học về tỏc gia văn học ở nhà trường phổ thụng.

Tuy nhiờn, trong khuõn khổ mụn văn trong nhà trường phổ thụng, những kiến thức lớ luận được giảng dạy khụng nhiều, mặt khỏc những kiến thức về thể loại văn học lại là một điều kiện thuận lợi để học sinh hiểu rừ hơn về cỏc thể loại trong sỏng tỏc của Nguyễn Trói vốn rất phong phỳ. Nú cho phộp vận dụng quan điểm tớch hợp khi tiến hành giảng dạy cho lớ luận văn học và bài học về tỏc gia để thực hiện giảm tải trong giảng dạy bài học về tỏc gia văn học.

Qua đõy cho thấy, bài học về tỏc gia văn học chứa đựng những yếu tố cho phộp giỏo viờn vận dụng những kiến thức lớ luận văn học để bổ trợ cho bài giảng, gúp phần giảm tải giờ học về tỏc gia như yờu cầu chung của xó hội và bộ mụn văn học nhà trường.

* Tớch hợp với đọc những tỏc phẩm văn học cụ thể

Văn học sử cung cấp một hệ thống khỏi niệm, tri thức văn học sử. Song những khỏi niệm, tri thức này lại được khỏi quỏt lờn từ những tỏc phẩm văn học cụ thể và rồi những tỏc phẩm văn học ấy lại minh hoạ, làm sỏng tỏ những kiến thức khỏi quỏt đú- với bài học về tỏc gia, điều này thể hiện rừ nhất trong phần nội dung sỏng tỏc của nhà văn, nhà thơ. Trong chương trỡnh văn học nhà trường ở cấp THCS khụng được học phõn mụn văn học sử, song những tỏc

phẩm văn học cụ thể mà học sinh được học lại rất tiờu biểu cho cỏc tỏc gia, cỏc trào lưu, khuynh hướng văn học của lịch sử văn học Việt Nam. Do vậy, giỏo viờn hoàn toàn cú thể tớch hợp việc đọc văn những tỏc phẩm này với bài giảng về tỏc gia. Như vậy, học sinh trờn cơ sở những tỏc phẩm văn học đó biết khỏi quỏt lờn những nội dung cơ bản trong sỏng tỏc của tỏc gia văn học. Ngược lại từ những nội dung cơ bản ấy, học sinh cú thể lấy làm dẫn chứng một cỏch dễ dàng. Với phương phỏp này học sinh được làm việc nhiều hơn trong giờ học, kiến thức trở nờn cụ thể hơn, dễ tiếp thu hơn, tinh giản hơn và đặc biệt rất phự hợp với quan điểm giảm tải.

Vớ dụ trong bài "Tỏc gia Nguyễn Trói", khi giỏo viờn trỡnh bày phần sự nghiệp sỏng tỏc về nội dung tư tưởng nhõn nghĩa, triết lớ thế sự và tinh yờu thiờn nhiờn, cú thể lấy cỏc bài: "Bỡnh Ngụ đại cỏo, Cụ Sơn ca, Cảnh ngày hố" làm dẫn chứng minh hoạ. Đõy là cỏc tỏc phẩm học sinh đó được tỡm hiểu trong chương trỡnh THCS và học kỡ I của lớp 10 rất tiờu biểu cho nội dung sỏng tỏc của Nguyễn Trói. Như vậy, học sinh vừa được tiếp thu kiến thức mới, vừa nhắc lại được kiến thức đó học. Giỏo viờn khụng mất nhiều thời gian cho việc khai thỏc, giảng giải những dẫn chứng mới lạ với cỏc em, thậm chớ khú hiểu đối với học sinh, vừa gõy mất thời gian, vừa làm tăng lượng kiến thức, lại vừa gõy khú khăn cho quỏ trỡnh tiếp nhận của học sinh.

Cỏc tỏc phẩm văn học cụ thể cú một vị trớ rất quan trọng đối với bài học về tỏc gia. Đối với mỗi một tỏc gia được giảng dạy trong chương trỡnh phổ thụng đều cú khụng ớt tỏc phẩm được tỡm hiểu ở cấp học dưới hoặc trước đú. Nhờ cú cỏc tỏc phẩm văn học này mà những nội dung, tri thức cơ bản về tỏc gia được lớ giải một cỏch cặn kẽ, khoa học và dễ hiểu đối với học sinh. Tuy nhiờn, giỏo viờn khụng nờn ụm đồm quỏ nhiều cỏc tỏc phẩm cụ thể để minh hoạ. Vỡ như vậy vụ hỡnh tạo nờn khụng khớ căng thẳng, nhàm chỏn và dư thừa kiến thức khụng cần thiết. Việc tớch hợp giữa cỏc tỏc phẩm văn học cụ thể mà học sinh đó được học với bài tỏc gia văn học sẽ giảm thiểu được một lượng kiến thức lớn mà vẫn cung cấp đủ lượng thụng tin mà khụng quỏ sức với học

sinh. Cú như vậy, quan điểm tớch hợp được sử dụng mới gúp phần giảm tải được bài học về tỏc gia văn học núi riờng và văn học sử núi chung.

* Tớch hợp với bộ mụn Tiếng Việt

Tỏc phẩm văn học là những sỏng tạo độc đỏo của nghệ thuật ngụn từ. Đú cũn là tõm hồn của dõn tộc, mỗi dõn tộc cú tiếng núi riờng, tõm hồn riờng khụng giống với dõn tộc khỏc. Tõm hồn ấy, tiếng núi ấy được cỏc nghệ sĩ truyền tải bằng thứ ngụn ngữ của dõn tộc thành cỏc tỏc phẩm văn học. Và chỉ như vậy mới bộc lộ hết tõm tư tỡnh cảm, ý chớ cũng như khỏt khao nguyện vọng của dõn tộc. Bởi vậy, khi giảng dạy văn học ở nhà trường phổ thụng chỳng ta phải chỳ ý khai thỏc đến ngụn ngữ được sử dụng để xõy dựng tỏc phẩm. Xưa nay, trong giảng dạy văn trong nhà trường phổ thụng, chỳng ta mới chỉ chỳ trọng vào nội dung tỏc phẩm mà coi nhẹ nghệ thuật mà tỏc giả sử dụng để xõy dựng tỏc phẩm. Trong một giờ giảng văn, giỏo viờn thường tập trung khai thỏc nội dung, ý nghĩa của tỏc phẩm trước và chỉ nhắc qua về giỏ trị nghệ thuật của nú vài phỳt cuối khi tổng kết bài. Lẽ ra chỳng ta phải làm ngược lại. Văn học xột về bản chất là một mụn nghệ thuật ngụn từ. Do đú, phải xuất phỏt từ giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm để khai thỏc nội dung của tỏc phẩm. Giỏo viờn phải hướng dẫn học sinh phỏt hiện ra cỏc giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm, sau đú xem xột dưới hỡnh thức nghệ thuật ấy tỏc giả muốn núi gỡ. Vỡ thế, giảng về nghệ thuật là một việc khụng phải dễ.

Để giảng về nghệ thuật trong một bài học tỏc gia văn học là một việc làm rất khú. Ở đõy, chỳng ta khụng đi khai thỏc cụ thể từng biện phỏp nghệ thuật tỏc giả sử dụng mà xem xột sự đúng gúp về mặt nghệ thuật của của nhà văn ở gúc độ nào, và sự đúng gúp ấy là những gỡ. Chẳng hạn trong bài "Tỏc gia Nguyễn Trói", phần nghệ thuật là trọng tõm của bài học, giỏo viờn cần giỳp cho học sinh thấy được "văn chương Nguyễn Trói cú đúng gúp lớn ở cả hai bỡnh diện cơ bản nhất là thể loại và ngụn ngữ" (7). Nguyễn Trói được coi là người khai sỏng văn học tiếng Việt, đưa chữ viết dõn tộc(chữ Nụm) lờn tầm cao mới. Do vậy, khi giảng giỏo viờn cần chỳ ý làm cho học sinh thấy được

những đúng gúp về mặt nghệ thuật của nhà thơ trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học dõn tộc.

Để thực hiện tốt vấn đề này, giỏo viờn cần làm tốt việc đặt mối liờn hệ giữa văn học sử với phõn mụn tiếng Việt trong chương trỡnh phổ thụng. Trong chương trỡnh lớp 10- THPT, học sinh đó được học rất nhiều kiến thức về tiếng

Một phần của tài liệu Luận văn: BIỆN PHÁP GIẢM TẢI BÀI HỌC VỀ TÁC GIA Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BÀI NGUYỄN TRÃI) pptx (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)