Giá trị sau thuế

Một phần của tài liệu thiết kế kỹ thuật khu đô thị Nam Thăng Long (Trang 54 - 56)

(c ) +(f)

247706121.06 6

Kết luận

Sau một thời gian thực hiện đề tài “Thiết kế kỹ thuật và lập dự toán quan trắc lún chung c cao tầng CT14-A khu đô thị Nam Thăng Long ”. Em rút ra một số nhận xét nh sau:

- Trong quan trắc lún nhà chung c cao tầng, lới đợc thiết kế gồm 2 bậc : lới khống chế và lới quan trắc.

- Lới khống chế gồm các điểm nằm ngoài công trình, độ cao của các mốc phải ổn định trong suốt quá trình đo lún, lới khống chế đợc đo với độ chính xác tơng đơng với lới hạng I nhà nớc. Lới khống chế cơ sở trong quan trắc độ lún nhà chung c cao tầng là lới trắc địa tự do, vì vậy việc ứng dụng phơng pháp bình sai lới tự do để xử lý số liệu là hoàn toàn phù hợp,

- Lới quan trắc gồm các điểm đợc đặt ở các cột chịu lực của tòa nhà, lới đợc đo với độ chính xác tơng đơng lới hạng II nhà nớc, và áp dụng phơng pháp bình sai gián tiếp để xử lý số liệu.

- Cả hai bậc lới đợc tính đều đạt yêu cầu theo TCXDVN 271:2002.

-Dự toán kinh phí phục vụ cho việc quan trắc lún công trình CT14- A khu đô thị Nam Thăng Long là hợp lí .

Vậy phơng án thiết kế kỹ thuật và phần dự toán kinh phí quan trắc lún công trình CT14- A khu đô thị Nam Thăng Long là hoàn toàn khả thi.

Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Ngọc Hà, Trơng Quang Hiếu (1999) Cơ sở toán học xử lý số liệu trắc địa. NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Thu Hà (2007), “Nghiên cứu phơng pháp quan trắc và phân tích số

liệu đo lún công trình cao tầng khu vực Hà Nội ,” Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Th viện trờng Đại học Mỏ- Địa chất.

3. Phan Văn Hiến (1997), ‘‘Quan trắc chuyển dịch và biến dạng công trình’’. Bài giảng cao học, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội.

4. Phan Văn Hiến (chủ biên), Ngô Văn Hợi, Trần khánh, Nguyễn Quang Phúc, Nguyễn Quang Thắng, Phan Hồng Tiến, Trần Viết Tuấn, “ Trắc địa công trình” NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

5. Nguyễn Quan Phúc (2001), ‘‘Tiêu chuẩn ổn định của các điểm độ cao cơ sở trong đo lún công trình’’, Tuyển tập các công trình khoa học, Trờng Đại học Mỏ-

Địa chất, tập 33, trang 62-64, Hà Nội.

6. Nguyễn Quang Phúc (2007) , Quan trắc chuyển dịch và biến dạng công trình, Bài giảng cho sinh viên chuyên ngành trắc địa, Trờng Đại học Mỏ- Địa chất.

7. Trần Khánh (1996), ‘‘Thuật toán bình sai lới tự do và ứng dụng trong xử lý số liệu trắc địa công trình’’, Tuyển tập các công trình khoa học, Trờng Đại học Mỏ-

Địa chất.

8. Quy phạm đo thủy chuẩn hạng I, II, III, IV. Cục đo đạc và bản đò Nhà Nớc. Hà Nội – 1986.

9. Đơn giá xây dựng công trình thành phố Hà Nội, “Phần khảo sát xây dựng, ban hành kèm theo quyết định số 193/2006/QĐ- UBND ngày 25/10/2006”. NXB Xây dựng.

10. TCXDVN 271:2002 do Viện Khoa học Công Nghệ Xây dựng biên soạn.

Một phần của tài liệu thiết kế kỹ thuật khu đô thị Nam Thăng Long (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w