Bảng 2.4 Đội máy bay của hãng Vietnam Airlines

Một phần của tài liệu 546 Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước độc quyền ở Việt Nam (Trang 39 - 43)

200 300 400 500 600 700 800 92-98 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 NĂM SL DNNN đ ã C P H

Nhìn chung, sau gần 15 năm (1992-2007) thực hiện cổ phần hĩa DNNN, cả nước đã cổ phần hĩa được 3.796 DNNN và bộ phận DNNN. Cụ thể, giai đoạn thí điểm và mở rộng thí điểm từ 1992 -1998 cả nước đã cổ phần hĩa được 146 doanh nghiệp và giai đoạn triển khai từ năm 1999 – 6/2007 là 3.650 doanh nghiệp. Bình quân mỗi năm chúng ta cổ phần hĩa được khoảng trên 200 doanh nghiệp, đây là con số khơng nhỏ. Trong vài năm gần đây ngày càng nhiều DNNN được cổ phần hĩa và tốc độ của quá trình này được đẩy nhanh hơn.

Theo thống kê 6 tháng đầu năm 2007, cĩ khoảng trên 200 doanh nghiệp hồn thành cổ phần hĩa, trong khi theo kế hoạch năm 2007 là 550 doanh nghiệp. Trong số 20 tổng cơng ty, ngân hàng thương mại được phê duyệt cổ phần hĩa trong năm 2007 đến nay mới cĩ Tổng cơng ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) và Tổng cơng ty Bảo hiểm dầu khí Việt Nam (PVI) thực hiện cổ phần hĩa và phát hành cổ phiếu ra cơng chúng. Lý do được đưa ra là doanh nghiệp chờ quyết tốn, kiểm tốn báo cáo tài chính năm 2006.

Ngồi ra, doanh nghiệp cĩ nguy cơ ngày càng lớn nên việc xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp bị kéo dài.

Nhìn lại quá trình qua cĩ thể thấy chúng ta đã đạt được những kết quảđáng ghi nhận: - Số DNNN đã CPH chiếm khoảng 24% tổng số DN khi chưa tiến hành sắp xếp lại và CPH (khoảng 12.000 DN vào thời điểm trước năm 1995). Cĩ trên 10% vốn của nhà nước trong các DNNN được CPH (khoảng 30.000 tỷđồng).

- Hầu hết các doanh nghiệp thuộc loại nhỏ, yếu, hiệu quả kinh doanh thấp, sức cạnh tranh kém đã được đưa bớt ra khỏi hệ thống các DNNN. Như vậy cĩ thêm điều kiện để củng cố các DNNN

- Trong các doanh nghiệp đã CPH, 30% số các doanh nghiệp (trên 800 DN) được hồn tồn độc lập tự chủ trong kinh doanh mà khơng cịn sự chi phối trực tiếp nào của nhà nước (nhà nước khơng nắm giữ một cổ phần nào, tồn bộ thuộc về tập thể người lao động).

- Việc sắp xếp lại và CPH các DNNN đã hồn thành trên 61 trong tổng số 64 tỉnh thành.

- Qua CPH, nhiều yếu kém cố hữu đã được giải quyết là: nợ xấu, tồn kho vật tư hàng hố kém phẩm chất, các trang thiết bị và tài sản cũ nát...

- Với các doanh nghiệp đã CPH, bộ máy và phương pháp quản lý đã thích nghi, năng động và sát với thị trường hơn, phần nào làm tăng trách nhiệm của người lao động đối với doanh nghiệp, động lực lao động mới đang dần được tạo ra.

- Các biện pháp tiến hành CPH ngày càng được hồn thiện hơn. Cơ chếđịnh giá doanh nghiệp mới qua các tổ chức tư vấn độc lập (thay vì qua hội đồng định giá như trước đây) được áp dụng. Nhiều doanh nghiệp đã thực hiện đấu thầu giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn.

Hầu hết, các doanh nghiệp sau khi cổ phần hĩa đều hoạt động cĩ hiệu quả, vốn điều lệ và doanh thu đều tăng, vốn nhà nước được bảo tồn và tiếp tục tăng, thu nhập của người lao động cũng được cải thiện rõ rệt. Cĩ đến gần 90% các doanh nghiệp khẳng định rằng kết quả sản xuất kinh doanh tốt hơn trước cổ phần hĩa rất nhiều, chủ yếu là sự gia tăng doanh thu và thu nhập của người lao động, và vì vậy đã làm tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của DNNN cổ phần hĩa. Bên cạnh đĩ, nếu DNNN quan tâm đến mục tiêu lợi nhuận vì doanh nghiệp kinh doanh cĩ lãi sẽđược đánh giá là hoạt động hiệu quả thì DNNN cổ phần hĩa lại chú trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh vì họ

bị giám sát bởi nhiều cơ chế như: cổđơng, hội đồng quản trị, ban kiểm sốt và nhà đầu tư…

Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, hiệu quả kinh tế của các DNNN sau CPH tăng lên rõ rệt. Kết quả khảo sát hơn 850 doanh nghiệp cổ phần (năm 2005) cho thấy: vốn điều lệ tăng bình quân 44%, doanh thu tăng gần 24%, lợi nhuận tăng 140%, nộp ngân sách tăng 25%, thu nhập người lao động tăng 12%. Cĩ thể nĩi đây là con số rất ý nghĩa đối với các doanh nghiệp, khẳng định CPH là một trong những biện pháp hữu ích nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNN. Một điều cĩ ý nghĩa quan trọng nữa là, kết quả trên sẽ tạo niềm tin và động lực cho các DNNN khác tiến hành đổi mới hoạt động kinh doanh của mình một cách tích cực hơn.

Bên cạnh đĩ, về phía Nhà nước thì Chính phủ và Bộ tài chính liên tiếp cĩ những quyết định, cơng văn chỉ đạo đẩy nhanh tốc độ cổ phần hĩa. Ngồi ra, hệ thống các văn bản về cổ phần hĩa cũng dần được bổ sung và hồn thiện.

Hiện nay cổ phần hĩa DNNN đã được mở rộng ra hầu hết các ngành, lĩnh vực, kể cả những ngàng và lĩnh vực cực kỳ quan trọng, kể cả một số tổng cơng ty và doanh nghiệp lớn trong các ngành điện lực, luyện kim, cơ khí, hĩa chất, phân bĩn, xi măng, xây dựng, vận tải đường bộ, đường sơng, hàng khơng, hàng hải, viễn thơng, ngân hàng, bảo hiểm.

Đặc biệt trong năm 2007 này sẽ cĩ những cơng ty lớn tiến hành cổ phần hĩa như hai mạng điện thoại lớn là Mobifone và Vinaphone. Và đặc biệt các ngân hàng lớn cũng đang ráo riết chuẩn bị để tiến hành cổ phần hĩa trong quý 4/2007 này là các Ngân hàng Ngoại thương Việt nam (Vietcombank), Ngân hàng cơng thương (Incombank), Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV), ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sơng Cửu Long (MHB). Sự kiện này chắc chắn sẽ thu hút sự quan tâm lớn của các nhà đầu tư trong và ngồi nước.

2.1.2Tình hình cổ phần hĩa DNNN độc quyền ở nước ta trong thời gian qua:

Nhìn chung, trong giai đoạn thí điểm và mở rộng thí điểm từ năm 1992 đến năm 1998, chủ trương cổ phần hĩa của Chính phủ chưa chạm đến các DNNN độc quyền. Trong giai đoạn này, các DNNN độc quyền đưa ra nhiều lý do để trì hỗn mặc dù Đảng và Nhà nước ta đã cĩ những chủ trương và thể chế các chủ trương này thành cơ sở pháp

lý để giúp DNN độc quyền tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình thực hiện cổ phần hĩa của mình.

Đến năm 1998, chủ trương cổ phần hĩa tại các doanh nghiệp lớn được coi là “đại gia” độc quyền nhưđiện lực, hàng khơng, bưu chính viễn thơng, ngân hàng, dầu khí … mới bắt đầu tiến hành.

Chúng ta đi vào tìm hiểu cơng tác cổ phần hĩa tại các Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng (VNPT), Tổng cơng ty Điện lực (EVN), Tổng cơng ty Nước, Tổng cơng ty Hàng Khơng Việt nam (Vietnam Airlines), Tổng cơng ty Dầu khí trong thời gian qua:

2.1.2.1- Ngành Bưu chính viễn thơng (VNPT)

Năm 1998, VNPT mới bắt đầu triển khai chủ trương cổ phần hĩa, những đơn vị được VNPT chọn làm thí điểm là những doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ, lĩnh vực hoạt động giản đơn và thua lỗ nhiều năm. Nhưng hầu hết các doanh nghiệp này sau khi thực hiện chủ trương cổ phần hĩa của Chính phủđề ra đều hoạt động cĩ hiệu quả hơn.

Ví dụđiển hình là sự thành cơng của cơng ty cổ phần vật liệu cáp viễn thơng SACOM (đơn vị trực thuộc của VNPT).

Ngày 7/2/1998, bằng quyết định của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện, SACOM đã chính thức ra đới trên cơ sở Nhà máy Cáp và vật liệu Viễn thơng. Tổng vốn điều lệ tại thời điểm cổ phần hĩa được xác định là 120 tỷđồng. Trong đĩ Nhà nước nắm giữ 49% cổ phần, cán bộ cơng nhân viên trong doanh nghiệp nắm giữ 10%, cịn lại là các cổ đơng ngồi doanh nghiệp. Sau cổ phần hĩa, nhờ hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, các chỉ tiêu kinh tế của cơng ty đều cĩ mức tăng trưởng cao, cụ thể:

Bảng 2.2 : Các chỉ tiêu kinh tế của cơng ty Sacom trước và sau cổ phần hĩa Chỉ tiêu ĐVT Trước CPH (1997) Sau CPH (2001) % 1. Sản lượng 2. Doanh thu

3. Lợi nhuận trước thuế 4. Lợi nhuận sau thuế 5. Nộp ngân sách 6. Lao động 7. Cổ tức 8. Thu nhập bình quân 9. Vốn điều lệ Km đơi dây Triệu đồng Người % 1000/ng/tháng Triệu đồng 130.665 55.436 8.268 5.558 4.969 120 2.612 576.000 150.000 32.000 32.000 13.866 151 16 2.738 181.135 440 270 389 575 279 125 5

Một phần của tài liệu 546 Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước độc quyền ở Việt Nam (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)