lực cắt của dao phay
w q n z y x P c n . D Z . B . S . t . C . 10 P =
Trong đó :
Z – số răng của dao phay đĩa Z = 16
(Bảng 5-39) [ST] Cp = 261; x = 0,1; y = 0,8; r = 1,1; q = 1,1; w = 0,1 (Bảng 5-1) và (Bảng 5-4) KMV = 1 914 235 . 70 16 . 16 . 1 , 0 . 12 . 261 . 10 P 1,1 0,1 1 , 1 8 , 0 1 , 0 c = = N Với sơ đồ kẹp chặt nh hình vẽ ta có : 2P1 = Pc
Dới tác dụng của lực cắt thì bề mặt 2 khối V sẽ có các phản lực P1 chống lại lực cắt Pc, P1 này do lực kẹp chặt P gây ra 2 P1 = Pc → 457 2 914 2 P P c 1= = = N Mặt khác lực kẹp chặt P = P2 = 457 2 / 90 tg 457 2 / tg P 0 1 = = α N 5.2.3 Sơ đồ gá đặt.
Chi tiết gia công 4 có các đờng kính ở cá mặt khác nhau. Do đó ta phải dùng 2 khối V 3 và 5 có kích thớc khác nhau hoạt động độc lập với nhau. Nh vậy chi tiết 4 đợc định vị và kẹp chặt bằng 2 khôi V 3 và 5, cữ so dao 6 đợc định vị trên thân đồ gá bằng chốt định vị 7. Các khối V dịch chuyển trong máng trợt (do 2 chi tiết 8 và 9 tạo thành) khi ta quay vít 13, vít 13 đợc lắp với bạc ren 12 và đợc chặn mặt đầu bằng bạc 11, chi tiết 14 là gối đỡ đầu trục vít 13 , chi tiết 15 là căn chỉnh dao
Với đồ gá này có thể gia công các rãnh đầu trục một cách dễ dàng. Sơ đồ gá đặt xem trang 114.
Kết luận
Đợc giao đề tài “Tính toán và thiết kế cổng trục gầu ngoạm trọng tải 7 tấn, khẩu độ 40 m” đang đợc lắp đặt và thử nghiệm tại Công ty tuyển than Cửa Ông.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nhiệm vụ và yêu cầu thiết kế, tôi đã tiến hành tìm hiểu thực tế sản xuất để tính toán các hệ thống của máy tờng minh trên cơ cấu nâng, cơ cấu di chuyển xe lăn, cầu lăn là phù hợp với thực tế đang lắp đặt.
Đợc s giúp đỡ tận tình của thầy PGS.TS Võ Quang Phiên và các thầy cô trong Bộ môn Máy và Thiết bị mỏ, Bộ môn Kỹ thuật cơ khí cùng với sự nỗ lực của bản thân. Bên cạnh đó tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú phòng kỹ thuật Công ty CKTT Cẩm Phả, Công ty tuyển than Cửa Ông, cùng với sự động viên khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của gia đình và bạn bè, đồ án của tôi đã đợc hoàn thành đúng thời hạn. Do trình độ còn hạn chế về lý thuyết và thực tiễn nên sẽ còn những thiếu sót. Kính mong thầy cô chỉ bảo và các bạn góp ý để đồ án của tôi thêm hoàn chỉnh.
Em xin bầy tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến các thầy cô giáo đã dìu dắt, dậy dỗ em trong 4 năm học tập tại trờng. Đặc biệt xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô đã giúp đỡ, hớng dẫn em thực hiện thành công đồ án tốt nghiệp này.
Em hứa khi ra trờng sẽ cố gắng đa những hiểu biết đã đợc học để từng bớc góp phần ứng dụng vào sản xuất có hiệu quả.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 17 thánh 01 năm 2003 Sinh viên
Nguyên Chân Phơng.
1. Võ Quang Phiên, Giáo trình Máy nâng
Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội 2001. 2. Võ Quang Phiên và nhiều tác giả, năm 2002
Atlát Máy nâng chuyển. 3. Bản vẽ thiết kế cổng trục
Tổng công ty than Việt Nam, năm 2002 4. MΠ. Alếch - xaH – drốp
Giáo trình Máy nâng. M2000
5. Võ Quang Phiên và nhiều tác giả khác. Máy nâng chuyển (tập I và II)
Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, năm 1986 6. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập I và II) Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 2000
7. Liều Đình Thọ, Cơ học kết cấu (tập I và II)
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999 8. Trần Văn Địch
Hớng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy.
9. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt. Sổ tay công nghệ chế tạo máy.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999 10. Trần Văn Địch.
Sổ tay và Atlát đồ gá
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội 2000
Trang
Lời nói đầu ……….. 1
Chơng 1. Nhiệm vụ hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty tuyển than Cửa Ông. Vai trò quan trọng của ngành than cung cấp nguyên nhiên liệu thị trờng trong nớc và quốc tế. Trình độ cơ giới hóa quá trình sàng tuyển và suất khẩu ……….
1.1. Nhiệm vụ hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty tuyển than Của Ông………. 2
1.1.1 Vị trí địa lý………. 2
1.1.2 Dân c ………. 2
1.1.3 Khí hậu ……… 2
1.1.4 Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của Công ty tuyển than Cửa Ông……… ………. .. 3
1.1.5 Năng lực thiết bị hiện có của Công ty tuyển than Cửa Ông……… 5
1.1.6 Nhiệm vụ hoạt động sản xuất và kinh doang của Công ty tuyển than Cửa Ông………... 7
1.2 Vai trò trong kinh tế thị trờng, ngành than cung cấp nguyên nhiên liệu trong nớc và quốc tế……… 8
1.2.1 Thị trờng trong nớc ……….. 8
1.2.2 Thị trờng quốc tế………. 8
1.3 Trình độ cơ giới hóa quá trình sản xuất sàng tuyển và suất khẩu của Công ty tuyển than Cửa Ông………... 8
1.3.1 Trình độ cơ giới hóa quá trình sản xuất sàng tuyển………….. 9
1.3.2 Trình độ cơ giới hóa quá trình suất khẩu……….. 12
Chơng 2. Tính toán và thiết kế cơ cấu nâng cổng trục…………...
2.1 Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc và tính toán gầu ngoạm……… 14
2.1.1 Cấu tạo gầu ngoạm……… 14
2.1.3 Sơ đồ động học gầu ngoạm………... 15
2.1.4 Kết cấu gầu ngoạm………... 15
2.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc và tính toán cơ cấu nâng cổng trục 7 tấn ………. 22
2.2.1 Sơ đồ động học cơ cấu nâng cổng trục 7 tấn………. 23
2.2.2 Kết cấu cơ cấu nâng và tính toán các thông số kỹ thuật…….. 24
2.2.2.1 Bội suất pa lăng cơ cấu, chế độ làm việc cơ cấu nâng ... … 24
2.2.2.2 Tính chọn cáp……… 25
2.2.2.3 Tính toán tang cuốn cáp………. 27
2.2.2.4 Tính toán và lựa chọn động cơ điện cho cơ cấu nâng…… 31
2.2.2.5 Kiểm tra mô men phanh cơ cấu nâng……… 33
2.2.2.6 Bộ truyền động………... 37
2.2.2.7 Kiểm tra mô men khởi động cơ cấu nâng……… 38
2.2.2.8 Hệ thống điều khiển……….. 41
2.2.2.9 Các thông số kỹ thuật của cơ cấu nâng………. 44
Chơng 3. Cơ cấu di chuyển xe lăn và cầu lăn………..
3.1 Cơ cấu di chuyển xe lăn……….. 45
3.1.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu di chuyển xe lăn… 45 3.1.2 Sơ đồ động học cơ cấu di chuyển xe lăn………... 45
3.1.3 Tính toán cơ cấu di chuyển xe lăn……… 46
3.1.3.1 Bánh xe và ray xe lăn………. 46
3.1.3.2 Lực cản chuyển động của xe lăn di chuyển……… 48
3.1.3.3 Lựa chọn động cơ điện……….. 49
3.1.3.4 Kiểm tra động cơ theo mô men mở máy……… 51
3.1.3.5 Phanh cơ cấu di chuyển xe lăn………... 52
3.1.3.6 Các thông số kỹ thuật của cơ cấu di chuyển xe lăn…… 55
3.2 Cơ cấu di chuyển cầu lăn………. 56
3.2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu di chuyển cầu lăn.. 56
3.2.2 Tính toán cơ cấu di chuyển cầu lăn……….. 57
3.2.2.2 Sức cản chuyển động của cơ cấu di chuyển cầu lăn…….. 59
3.2.2.3 Lựa chọn động cơ……….. 60
3.2.2.4 Tỷ số bộ truyền động………. 61
3.2.2.5 Kiểm tra động cơ điện theo mô men mở máy……… 61
3.2.2.6 Phanh cơ cấu di chuyển cầu lăn………. 63
3.2.2.7 Tính cặp bánh răng hở……… 65
3.2.2.8 Các thông số kỹ thuật của cơ cấu di chuyển cầu lăn……. 73
Chơng 4. Kết cấu kim loại cổng trục ………..
4.1 Mô tả kết cấu kim loại cổng trục 7 tấn và các kích thớc hình học. 74 4.1.1 Mô tả kết cấu kim loại của cổng trục gầu ngoạm 7 tấn……… 74
4.1.2 Các kính thớc hình học……….. 75
4.2 Tinh toán kết cấu kim loại dàn đứng chính………. 76
4.2.1 Phân tích lực tác dụng lên dàn……….. 76
4.2.2 Xác định nội lực trong các thanh dằng………. 78
4.2.3 Đờng ảnh hởng của phản lực tựa……….. 84
Chơng 5. Tính toán và thiết kế trục tang cuốn cáp……….
5.1 Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết trục tang…………. 89
5.1.1 Chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết……… 89
5.1.2 Tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết………. 89
5.1.3 Xác định dang hình sản xuất………. 89
5.1.4 Thiết kế quy trình công nghệ……… 91
5.1.5 Chọn máy gia công chi tiết………... 94
5.1.6 Chọn dao………... 95
5.1.7 Tính toán lợng d gia công bề mặt 0,038 003 . 0 95+ + φ ……….. 97 5.1.8 Xác định lợng d các bề mặt còn lại………... 100 5.1.9 Tính chế độ cắt khi tiện 0,038 003 . 0 95+ + φ ……… 103 5.1.10 Tính chế độ cắt khi mài bề mặt 0,038 003 . 0 95+ + φ ……….. 107 5.1.11 Xác định chế độ cắt các bề mặt còn lại……….. 108 5.2 Tính toán và thiết kế đồ gá……….. 111 5.2.1 Phân tích phơng án định vị và kẹp chặt……….. 111
5.2.2 Tính toán lực kẹp chặt……….. 112
5.2.3 Sơ đồ gá đặt……….. 113
Kết luận ……… 115
Tài liệu tham khảo………. 116