Dựa vào góc bằng βi và chiều dài li đã xác định đợc trên bản vẽ thiết kế
và điểm khống chế đo vẽ gần nhất, sử dụng máy kinh vĩ hoặc máy toàn đạc điẹn tử để bố trí các điểm ra ngoài thực địa theo phơng pháp tọa độ cực đợc thể hiện nh hình:
b n b 2 b 1 R l1 l2 R ln li n 2 1 B A Hình 2.9. Xác định đờng giới hạn khai thác 2.7. Trắc địa phục vụ khoan nổ mìn
Đo vẽ phục vụ khoan nổ mìn là nhiệm vụ thờng xuyên ở mỏ lộ thiên. Công tác trắc địa trong quá trình khoan nổ mìn có thể chia làm 3 giai đoạn.
2.7.1. Đo thiết kế khoan nổ
Trắc địa đo vẽ thành lập bản đồ địa hình khu vực bãi mìn trên đó cần phải biểu thị:
- Mép trên và mép dới tầng trong khu vực bãi mìn độ cao các điểm đặc trng.
- Vị trí phá hoại địa chất, sụt lở, kẽ nứt. - Vị trí tiếp xúc của đất đá với khoáng sản.
- Biên giới vùng nguy hiểm, các công trình trong vùng nguy hiểm.
2.7.2. Đo vẽ phục vụ khoan nổ
Căn cứ vào bản vẽ thiết kế, trắc địa bố trí các lỗ khoan ra thực địa. Sau khi khoan trắc địa tiến hành đo vẽ lại vị trí các lỗ khoan, chiều sâu thực tế các lỗ khoan, số lợng khoảng cách giữa các hàng và các lỗ khoan.
Kết quả đo vẽ đợc biểu thị trên bản đồ, làm cơ sở để điều chỉnh lợng thuốc nổ cho từng lỗ khoan và cho từng bãi mìn.
Sau khi nổ mìn, phải tiến hành đo vẽ và biểu diễn trên bản đồ tình trạng thực tế của bãi mìn, tính khối lợng đất đá đợc phá vỡ, tính hệ số nổ rời của đất đá và đánh giá chất lợng vụ nổ.
Sau khi xúc bốc, trắc địa phải đo vẽ lại lần cuối cùng biểu thị trên bản đồ vị trí mới của tầng, xác định khối lợng đất đá và khoáng sản đã xúc bốc.
2.8. Trắc địa phục vụ đo vẽ bãi thải
Nhằm mục đích theo dõi thực trạng của nó, bảo đảm cho bãi thải đợc sử dụng đúng quy hoạch và tận dụng tốt nhất bề mặt công tác của bãi thải.
Để xác định đợc các thông số của bãi thải, trắc địa mỏ phải tiến hành đo vẽ chi tiết bãi thải bằng phơng pháp toàn đạc.
Trắc địa mỏ phải thờng xuyên đo kẽ nứt trên bề mặt bãi thải, các vùng tr- ợt lở để từ đó có biện pháp bảo vệ máy móc công trình công nghiệp dân dụng.
2.9. Trắc địa phục vụ đo bãi chứa
Đo bãi chứa là nhằm kiểm tra khối lợng khoáng sản tồn kho, đo bãi chứa đợc tiến hành chu kì hàng quý hoặc nửa năm.
Mỏ đá Bút Sơn đo vẽ bãi chứa bằng phơng pháp toàn đạc. Máy đợc sử dụng là mày toàn đạc điện tử, gơng đợc đặt tại các điểm đặc trng của bãi chứa, khoảng cách giữa các điểm là từ 5 ữ10 m.
Kết quả đo đạc đợc đa lên bản dồ mức ti lệ 1:500, khoảng cao đều 0.25
ữ 0.5 m tuỳ thuộc vào độ yêu cầu độ chính xác tính khối lợng. Bản đồ này là cơ sở tính khối lợng khoáng sản trên bãi chứa.
2.10. Công tác bảo vệ môi trờng
Trong quá trình khai thác khoáng sản ở mỏ lộ thiên sẽ gây nên tình trạng ô nhiễm không khí do bụi đất đá, khí độc. Nguyên nhân chủ yếu của sự ô nhiễm là do các khâu khoan nổ, xúc bốc, vận tải. Để có số liệu về vấn đề trên trắc địa cần tiến hành công tác sau:
-Thành lập bản đồ địa hình để xác định đợc diện tích đã khai thác, diện tích thảm thực vật bị phá hỏng.
- Đo đạc những khu vực do khai thác, sản xuất và thải đất đá làm ảnh h- ởng đến vùng dân c đang sinh sống. Khi xác định đợc những ảnh hởng trên phải đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm khắc phục và hạn chế tối thiểu các ảnh h- ởng có hại đến sức khoẻ con ngời.
2.11. Quan trắc ổn định bờ mỏ
Quan trắc ổn định bờ mỏ là nhiệm vụ quan trọng nhằm ổn định sản xuất ở mỏ, ngăn chặn thiệt hại có thể sảy ra. Trắc địa làm tốt công tác này sẽ ngăn chặn đợc những thiệt hại lớn.
2.12. Nhận xét và kiến nghị
Lới khống chế cơ sở mặt bằng cũng nh lới khống chế cơ sở độ cao ở mỏ đá Bút Sơn nói riêng và vùng mỏ nói chung là cơ sở để xây dựng điểm khống chế đo vẽ thành lập bản đồ tính khối lợng đất đá và khoáng sàng, bản đồ 1:1200 phục vụ cho việc lập kế hoạch khai thác, bản đồ 1:50 đến 1: 200 phục vụ thiết kế công trình. Độ chính xác các lới thoả mãn yêu cầu thành lập bản đồ tỷ lệ 1:1000, 1:500 và 1:200.
Chất lợng lới khống chế bố trí theo đồ hình tơng đối đảm bảo yêu cầu quy phạm. Các chỉ tiêu đo, thoả măn yêu cầu , các điểm còn lại trên mỏ đợc bố trí trên những vị trí ổn định. Cha thấy hiện tợng sụt lún. Các điểm khống chế cơ sở có thể chêm dày bằng các tứ giác trắc địa, hoặc giao hội.
Hiện nay công tác thành lập bản đồ cập nhật tính khối lợng khai thác ở các mỏ lộ thiên Việt Nam nói chung và mỏ đá Hồng Sơn nói riêng đã bớc đầu đợc tin học hoá.
Có rất nhiều các phần mềm chuyên dụng để thành lập bản đồ và tính toán khối lợng thoả mãn các yêu cầu của công tác trắc địa. Trên thế giới có nhiều phần mềm ứng dụng, cho phép trợ giúp đắc lực trong công tác thành lập bản đồ và tính khối lợng, ở mỏ lộ thiên Việt Nam hiện nay đang sử dụng phần mềm ToPo và HsMo của công ty Hài Hoà trong công tác trắc địa mỏ.
Để đa dạng hoá các phần mềm ứng dụng và các số liệu để kiểm chứng các kết quả tính toán, tôi đã đợc giao đề tài tối nghiệp: “ ứng dụng phần mềm ToPo –
HsMo trong công tác thành lập bản đồ và tính khối lợng khai thác mỏ”. Nhằm làm quen với công nghệ tin học trong trắc địa, đề tài đề cập đến việc xử lý số liệu đo đạc trong khảo sát trắc địa. Nhằm nâng cao năng suất lao động và tính hiệu quả của ngời làm công tác khảo sát. Đó là việc nghiên cứu những khả năng ứng dụng của phần mềm ToPo – HsMo, trong công tác thành lập bản đồ mỏ. Thông qua những công cụ thiết kế tiên tiến của ToPo – HsMo, giúp cho ngời làm công tác khảo sát, thiết kế có thể lựa chọn đợc những phơng án tối u nhất cho việc thành lập bản đồ mỏ và tính khôi lợng.
Với giới hạn trong một chuyên nghành nên ở đồ án tốt nghiệp này, tôi chỉ giới thiệu những vấn đề có liên quan đến công tác trắc địa phục vụ cho việc thành lập bản đồ địa hình và tính khối lợng sẽ đợc trình bày ở các chơng tiếp sau.
ChƯơng iii