0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

ảnh hởng của khí quyển

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ 1:25000 BẰNG ẢNH VỆ TINH SPOT -5 (Trang 32 -34 )

Năng lợng điện từ đợc truyền tới các đối tợng trên bề mặt trái đất cũng nh năng lợng phản xạ đi tới đợc thiết bị thu nhận của hệ thống vệ tinh phải đi qua lớp khí quyển của trái đất do đó nó sẽ bị tác động của các vật chất trong lớp khí quyển này.

Năng lợng điện từ đi qua tầng khí quyển có thể bị hấp thụ hoặc tán xạ. Hiện tợng hấp thụ của khí quyển xẩy ra chủ yếu đối với dải sóng nhìn thấy và hồng ngoại. Sự hấp thụ của khí quyển sẽ làm suy giảm năng lợng điện từ tới đối tợng cũng nh tới thiết bị thu và làm thay đổi một phần các đặc trng phản xạ phổ của các đối tợng quan sát. Sự tán xạ của đối tợng chỉ có ảnh hởng lớn trên vùng bớc sóng nhìn thấy và gần hồng ngoại. Hiện tợng này xảy ra khi các điện từ va chạm với các phần tử vật chất trong khí quyển và năng lợng điện từ bị tán xạ ra theo mọi hớng. Sự tán xạ trong khí quyển gây nên những vùng sơng mờ trên ảnh cũng nh làm mờ hình ảnh của các đối tợng đợc quan sát đặc biệt là ở vùng

kênh màu xanh lam

Bầu khí quyển của trái đất hấp thụ năng lợng điện từ trên những dải sóng khác nhau do đó chỉ ở những dải sóng nằm ngoài vùng hấp thụ (hoặc bị hấp thụ rất ít) bởi khí quyển mới có thể đợc dùng cho việc thu nhận ảnh vệ tinh. Những vùng sóng đó đợc gọi là cửa sổ khí quyển. Cửa sổ khí quyển đợc minh hoạ nh hình 2.8 sau đây :

Hình 2.8: Cửa sổ của khí quyển

Các kênh trong hệ thống Viễn Thám thờng đợc thiết kế trong các cửa sổ khí quyển để giảm tối thiểu ảnh hởng của sự hấp thụ của tầng khí quyển nhằm thu đợc ảnh vệ tinh có sự phản xạ phổ là tốt nhất có lợi cho công tác đoán đọc ảnh vệ tinh.

Nh vậy, đối với mỗi yếu tố ảnh hởng đến khả năng phản xạ phổ và thu nhận thông tin phản xạ phổ khác nhau chúng ta phải tìm biện pháp hạn chế hoặc loại bỏ ảnh hởng đó đến chất lợng của ảnh vệ tinh thu đợc nhằm đảm bảo thu đợc thông tin tốt nhất cho ảnh vệ tinh.

2.3 một số loại vệ tinh viễn thám

Vệ tinh viễn thám bao gồm các vệ tinh khí tợng, vệ tinh viễn thám biển, vệ tinh địa tĩnh, vệ tinh tài nguyên, các tàu vũ trụ có ngời điều khiển và các trạm vũ trụ. Trên thế giới các hệ thống đang hoạt động là LANDSAT, SPOT, QUICKBIRD, COSMOS, IKONOS, IRS, MOS, TERRA, NOAA…

2.3.1 Hệ thống vệ tinh SPOT và ảnh SPOT

SPOT- là một hệ thống "khép kín" bao gồm các hệ thống quan trắc trên không, các hệ thống xử lý hình ảnh dới mặt đất và hệ thống phân phối ảnh thu đợc do Trung tâm nghiên cứu không gian CNES (Centre National d’ Etudes Spatiales) của Pháp thực hiện, có sự tham gia của Bỉ và Thuỵ Điển.

2550 50 75 100 0,3à 1,0à 10à 100à 1mm 1m

Hệ thống vệ tinh SPOT đợc Pháp phóng lên quỹ đạo vào năm 1986, đây là loại vệ tinh đầu tiên sử dụng kỹ thuật quét dọc tuyến chụp với hệ thống quét điện tử có khả năng cho ảnh lập thể dựa trên nguyên lý thám sát nghiêng; mỗi vệ tinh đợc trang bị một bộ quét đa phổ HRV. Các thế hệ vệ tinh SPOT từ 1 đến 3 có bộ cảm HRV với 3 kênh phổ phân bố trong vùng sóng nhìn thấy ở các bớc sóng xanh lục, đỏ v gần hồng ngoại. Năà m 1998 Pháp đã phóng th nh công vệà tinh SPOT- 4 với hai bộ cảm HRVIR v Thực vật (Vegetation Instrument), vàà đến năm 2002 đã phóng thành công vệ tinh SPOT-5. Ba kênh phổ đầu của HRVIR tơng đơng với 3 kênh phổ truyền thống của HRV.

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ 1:25000 BẰNG ẢNH VỆ TINH SPOT -5 (Trang 32 -34 )

×