Đa dạng hĩa các loại trái phiếu doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 666 Phát triển thịt trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam. (Trang 94)

Trái phiếu DN phát hành trong thời gian qua cịn tương đối đơn điệu, chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng của nhà đầu tư. Việc đa dạng hĩa các hình thức trái phiếu cĩ ý nghĩa rất quan trọng, do nĩ cĩ khả năng khai thác tối đa mọi nguồn vốn trong xã hội, mở ra nhiều hình thức trái phiếu cho các nhà đầu tư lựa chọn để phù hợp với từng điều kiện nhất định và làm phong phú về hàng hĩa cho TTCK. Để tăng tính hấp hấp dẫn của trái phiếu, DN cĩ thể lựa chọn phát hành trái phiếu dưới các hình thức như: trái phiếu đa thời hạn (là trái phiếu cĩ nhiều ngày đáo hạn khác nhau tính từ ngày phát hành đến thời hạn lưu hành cuối cùng của trái phiếu), trái phiếu chiết khấu, trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu cĩ lãi suất thả nổi, trái phiếu cĩ lãi suất đảm bảo bằng vàng hay lãi suất thực được đảm bảo dương trong trường hợp lạm phát cao… Với trái phiếu chuyển đổi, sau một thời gian xác định, loại trái phiếu này được quyền chuyển đổi thành cổ phiếu với một tỷ lệ nhất định. Khi đĩ, cơ cấu vốn của DN sẽ thay đổi từ nợ sang vốn chủ sở hữu, các trái chủ sẽ được chuyển đổi thành cổ đơng và được quyền hưởng các thu nhập thặng dư của DN trong kinh doanh. Ngồi ra, DN cịn cĩ thể phát hành trái phiếu thanh tốn từng phần - là loại trái phiếu mà DN thực hiện thanh tốn từng phần nợ của trái phiếu theo thời gian. Loại trái phiếu này sẽ tăng thêm độ an tồn cho người sở hữu trái phiếu. Hoặc DN cũng cĩ thể phát hành trái phiếu kèm quyền mua cổ phiếu với giá ưu đãi, như trường hợp của Vinaconex phát hành trái phiếu gắn với quyền mua cổ phiếu của một cơng ty thành viên.

3.2.3 Nhĩm giải pháp phát triển thị trường thứ cấp.

Quá trình phát triển của thị trường TPDN dựa trên sự phát triển của cả thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Nếu như thị trường sơ cấp cĩ vai trị cung ứng hàng hĩa, tạo động lực thúc đẩy giao dịch thứ cấp thì ngược lại, khi thị trường thứ cấp hoạt động hiệu quả sẽ mởđường cho thị trường sơ cấp phát triển theo hướng:

- Gia tăng tính phổ biến của chứng khốn trên thị trường, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư, tạo thuận lợi cho các đợt phát hành mới.

- Tăng tính thanh khoản của trái phiếu, tạo cơ chế hốn đổi về mặt thời gian của các khoản vốn đầu tư nhằm hạn chế rủi ro và tối đa hĩa lợi nhuận. Từđĩ sẽ thu hút đơng đảo các nhà đầu tư với quy mơ và cơ cấu vốn khác nhau tham gia trên thị trường phát hành.

- Gĩp phần vào việc xây dựng cơ chế lãi suất thị trường, phản ánh khách quan quan hệ cung cầu vốn trên thị trường, tạo động lực kích thích sự luân chuyển các nguồn vốn tiết kiệm chuyển giao cho đầu tư qua kênh thị trường trái phiếu tăng lên. Việc phát hành trái phiếu sẽ trở nên thuận lợi hơn với chi phí thấp.

Do vậy, để phát triển thị trường thứ cấp, cần thực hiện một số giải pháp đồng bộ.

3.2.3.1 Xây dng h thng giao dch chuyên bit cho th trường trái phiếu doanh nghip.

Tính chất của giao dịch trái phiếu khác với giao dịch cổ phiếu. Phương thức giao dịch trái phiếu thường thiên về thỏa thuận chứ khơng phải khớp lệnh. Người sử dụng hệ thống thường là nhà đầu tư cuối cùng, vì vậy nhu cầu thỏa thuận trực tiếp là rất cao. Hệ thống thường pha trộn giữa hệ thống thỏa thuận với hệ thống tra cứu thơng tin cĩ kèm các cơng cụ phân tích. Thơng thường, nếu khơng đáp ứng được yêu cầu này, hệ thống sẽ khơng phát huy hiệu quả. Sự pha trộn giữa giao dịch trái phiếu và giao dịch cổ phiếu như hiện nay sẽ cản trở sự phát triển của giao dịch trái phiếu và làm giảm tính thanh khoản của thị trường. Do đĩ, cần phải xây dựng một hệ thống giao dịch chuyên biệt và hiệu quả cho thị trường trái phiếu nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng để tăng tính thanh khoản của thị trường. Đây là việc làm hết sức cần thiết, gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế và những cải cách trong từng giai đoạn phát triển của thị trường vốn, phù hợp với chiến lược phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.

Do đặc thù của trái phiếu chuyên biệt, nhà đầu tư chủ yếu là các tổ chức tài chính, tổ chức đầu tư chuyên nghiệp nên việc phát triển nhà đầu tư tại Việt Nam trong giai đoạn trước mắt cũng sẽ dựa vào các tổ chức tài chính và nhà đầu tư bao gồm NHTM (trước mắt là các NHTM quốc doanh), cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí. Trong trung hạn (từ 3 – 5 năm tới), các thành viên tham gia thị trường trái phiếu chuyên biệt sẽ mở rộng ra các NHTM cổ phần và chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, quỹ đầu tư, cơng ty quản lý tài sản, cơng ty tài chính… Vì vậy, việc xây dựng hệ thống giao dịch trái phiếu chuyên biệt cần chia làm hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1 (từ nay đến năm 2010) thực hiện mơ hình đa định chế. Hệ thống này cho phép nhà đầu tư kết nối với nhiều nhà kinh doanh trái phiếu, xem tất cả các giá chào trên hệ thống tại một thời điểm để so sánh và tìm giá chào tốt nhất. Nhà đầu tư liên hệ với nhà kinh doanh cĩ giá chào tốt nhất để thực hiện giao dịch. Hệ thống này cĩ thể làm

tăng khả năng tiếp cận thơng tin cho nhà đầu tư cuối cùng và cĩ nhiều lựa chọn giao dịch. Tuy nhiên, mặt trái là thơng tin thị trường hạn chế và phụ thuộc vào nhà kinh doanh để tăng tính thanh khoản.

- Giai đoạn 2 (sau năm 2011) thực hiện hình th trường liên định chế. Đây là hệ thống giao dịch gồm các nhà kinh doanh trái phiếu chuyên nghiệp, làm chức năng mơi giới và mua/bán cho chính mình; các tổ chức đầu tư cĩ thể biết được các giá chào tốt nhất trên thị trường tại một thời điểm và tiến hành giao dịch thơng qua nhà mơi giới. Hệ thống này phù hợp với thị trường cĩ một lượng nhà đầu tư và nhà kinh doanh trái phiếu đủ lớn, quy mơ thị trường lớn và các cơng cụ chuẩn trên thị trường; đặc biệt là trên thị trường sơ cấp đã cĩ một hệ thống nhà kinh doanh trái phiếu cấp 1 (Primary Dealer), cĩ nghĩa vụ tạo lập thị trường cho trái phiếu trên thị trường thứ cấp. Trên cơ sở mơ hình tổ chức thị trường giao dịch liên định chế, hệ thống thanh tốn giao dịch trái phiếu này cho phép Trung tâm lưu ký thiết lập các tiêu chí riêng về thành viên, loại chứng khốn, phương thức thanh tốn, cơ chếđảm bảo nhằm khắc phục tình trạng mất khả năng thanh tốn và phù hợp với cơ chế giao dịch liên kết của các thành viên thơng qua hệ thống thanh tốn của NHNN.

Để xây dựng thị trường trái phiếu chuyên biệt, trước hết cần sửa đổi bổ sung các quy định pháp lý cho thị trường giao dịch trái phiếu này. Bộ Tài chính cần đưa ra khung lãi suất cho từng thời kỳ, đặc biệt là lãi suất của TPCP cần phản ánh sát hơn với lãi suất thị trường và nên được điều chỉnh một cách linh hoạt. Về phương thức phát hành, nên tập trung phát hành trái phiếu chuyên biệt theo lơ lớn để giảm số loại trái phiếu chuyên biệt lưu hành trên thị trường. Ngồi ra, cần đẩy mạnh phát hành trái phiếu qua các phương thức đấu thầu và bảo lãnh phát hành; tuy nhiên, nên cĩ sự phân chia khối lượng phát hành cho mỗi phương thức theo kỳ hạn trái phiếu, tránh tình trạng các đợt phát hành diễn ra quá gần nhau trong cùng thời kỳ, gây ra sự chồng chéo và làm giảm hiệu quả của đợt phát hành.

3.2.3.2 Phát trin th trường phi tp trung (OTC).

Bên cạnh thị trường giao dịch tập trung, hầu hết các nước trên thế giới đều cĩ cơ chế cho hoạt động của thị trường giao dịch phi tập trung (OTC). Đây là thị trường giao dịch những chứng khốn chưa niêm yết hoặc chưa đủđiều kiện niêm yết trên thị trường tập trung. Trái phiếu doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật, ngồi việc được

niêm yết và giao dịch tại Sở giao dịch chứng khốn cịn được giao dịch trên thị trường OTC, giá cả và khối lượng giao dịch đều được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữa các tổ chức kinh doanh trái phiếu. Đối với các loại TPDN chưa đáp ứng được các điều kiện để được niêm yết giao dịch trên Sở giao dịch chứng khốn sẽ được giao dịch mua bán trên thị trường OTC, ởđây TPDN được mua bán trực tiếp giữa các cơng ty chứng khốn, nhà đầu tư và chủ sở hữu trái phiếu. Vì vậy, việc phát triển thị trường giao dịch phi tập trung cùng với việc hồn thiện khuơn khổ pháp lý và cơ chế hoạt động cho thị trường này đã trở thành nhu cầu cấp thiết hiện nay. Thực tế trong thời gian qua, quy mơ thị trường OTC đã cĩ sự tăng trưởng mạnh cả về giá trị giao dịch lẫn số lượng DN tham gia, một phần vì tâm lý e ngại giao dịch trên sàn chính thức của các DN, một phần vì hầu hết DN Việt Nam cĩ quy mơ nhỏ và vừa nên chưa đủ điều kiện niêm yết trên thị trường tập trung. Tuy nhiên, thị trường OTC vẫn chưa cĩ cơ chế quản lý chặt chẽ, vì vậy quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư vẫn chưa được đảm bảo và cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để thị trường giao dịch phi tập trung phát triển lành mạnh, an tồn và hiệu quả, cần chú trọng một số vấn đề sau:

- Tăng cường sự phối hợp trong cơng tác giám sát giao dịch, cơng bố thơng tin để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch và cơng bằng giữa các chủ thể tham gia thị trường. - Tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư cá nhân tham gia mua bán chứng khốn trên thị trường nhằm tăng tính thanh khoản cho thị trường.

- Tiếp tục hồn thiện và ứng dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch từ xa diễn ra một cách nhanh chĩng, rút ngắn khoảng cách khơng gian và thời gian cho các nhà đầu tư.

- Khuyến khích DN nhỏ và vừa tham gia thị trường OTC để chuẩn bị những điều kiện cần thiết trước khi lên sàn giao dịch chính thức.

Việc phát triển thị trường giao dịch phi tập trung (OTC) cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc mở rộng phạm vi thị trường cĩ tổ chức, thu hẹp thị trường tự do, hình thành nên một kênh tài trợ vốn hiệu quả cho các DN, gĩp phần thúc đẩy TTCK nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng phát triển một cách bền vững, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ mới – thời kỳ mở cửa, hội nhập một cách tồn diện và sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.

3.2.3.3 Phát trin các định chế tài chính trung gian, các nhà đầu tư chuyên nghip và các nhà to lp th trường. các nhà to lp th trường.

Theo kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, muốn phát triển mạnh mẽ thị trường trái phiếu nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng, điều đặc biệt quan trọng là phải phát triển các nhà đầu tư cĩ tổ chức, bao gồm các cơng ty chứng khốn, NHTM, cơng ty bảo hiểm, quỹđầu tư… Đối với các nhà đầu tư cá nhân, việc mua TPDN thường nhằm mục đích chủ yếu là hưởng lãi ổn định, nhu cầu mua bán rất ít. Đối với các nhà đầu tư cĩ tổ chức, việc mua bán trái phiếu cịn cĩ mục đích tăng khối lượng quản lý tài chính hoặc tài sản trong danh mục đầu tư. Thơng qua hoạt động kinh doanh của mình, các nhà đầu tư cĩ tổ chức đĩng vai trị là nhà tạo lập thị trường, nâng cao tính thanh khoản và thúc đẩy hoạt động thị trường thứ cấp phát triển. Vì vậy, trong thời gian tới, cần đặc biệt quan tâm phát triển các nhà đầu tư cĩ tổ chức, tạo mơi trường thuận lợi cho việc hình thành các quỹ đầu tư. Đặc biệt, cần tập trung phát triển các định chế tài chính phi ngân hàng như các cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, cơng ty đầu tư, phát triển thêm nhiều loại hình quỹ đầu tư và cơng ty quản lý quỹ (quỹđầu tư mạo hiểm, quỹđầu tư trái phiếu, cơng ty quản lý quỹ cơng chúng và cơng ty quản lý quỹ thành viên). Bên cạnh đĩ; NHNN, Bộ Tài chính, UBCKNN cần tạo những điều kiện thuận lợi về mơi trường pháp lý, chính sách ưu đãi để khuyến khích thành lập các quỹ đầu tư chứng khốn liên doanh và quỹđầu tư 100% vốn nước ngồi theo lộ trình Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và những cam kết của Việt Nam khi đàm phán gia nhập WTO.

Để đảm bảo cho sự phát triển ổn định của thị trường, đặc biệt là các đợt phát hành trái phiếu, cần thiết phải xây dựng một hệ thống bao gồm các nhà phân phối chính và những khách hàng lớn tham gia đấu thầu phát hành. Đối với thị trường TPDN thì các định chế tài chính trung gian đĩng vai trị rất quan trọng trong quá trình phát triển thị trường. Sự cĩ mặt của các tổ chức này gĩp phần quan trọng trong việc tạo ra cung chứng khốn thơng qua hoạt động tư vấn, hỗ trợ hoặc bảo lãnh cho nhà phát hành. Mặt khác các định chế tài chính trung gian cịn thúc đẩy cầu chứng khốn thơng qua chức năng quản lý vốn và tư vấn đầu tư cho các tổ chức và cá nhân, nhất là các nhà đầu tư nhỏ và ít hiểu biết. Trong tương lai, các định chế tài chính như cơng ty tài chính, quỹ đầu tư, cơng ty bảo hiểm, các NHTM sẽ là những nhà đầu tư lớn và là những thành viên tham gia thường xuyên trên thị trường thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu. Vì

vậy, các định chế tài chính này phải khơng ngừng được hồn thiện theo hướng ngày càng chuyên nghiệp hĩa, tạo động lực thúc đẩy thị trường TPDN phát triển một cách tồn diện và hiệu quả, thu hút được ngày càng nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư vào thị trường.

3.2.3.4 Gii pháp hn chế ri ro trên th trường trái phiếu doanh nghip.

Hoạt động của thị trường giao dịch cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng huy động vốn trên thị trường phát hành. Hiện tại, tính thanh khoản của trái phiếu nĩi chung và TPDN nĩi riêng cịn thấp và đây là trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của thị trường TPDN. Vấn đề hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường giao dịch là cơ chế mua bán và chuyển nhượng trái phiếu. Với cơ chế mua bán, chuyển nhượng thuận lợi sẽ làm tăng tính thanh khoản của TPDN, như vậy các nhà đầu tư sẽ sẵn sàng mua trái phiếu trung và dài hạn do nĩ đáp ứng được các yêu cầu: đảm bảo an tồn, sinh lợi tiền vốn và dễ dàng chuyển đổi ra tiền mặt hay các hình thức đầu tư khác. Để làm được điều đĩ, cần chú ý quan tâm hai vấn đề sau đây:

- Tăng cường các thỏa thuận mua lại (REPO) đối với TPDN trung và dài hạn. Nhà nước cần cĩ những quy định kịp thời để điều chỉnh loại hình giao dịch REPO – một loại giao dịch trái phiếu kỳ hạn khá hiệu quả và hấp dẫn đã phát sinh trong thời gian qua. Theo đĩ, trong những trường hợp cần thiết, người mua và người bán cĩ thể thỏa thuận mua bán lại trái phiếu, nhà phát hành đồng ý mua lại số trái phiếu đã qua giao dịch với mức giá đã được thỏa thuận trước. REPO được phổ biến rộng rãi trên các thị trường vốn phát triển nhằm tạo ra tính thanh khoản cao cho các loại TPDN, tạo điều kiện cho các

Một phần của tài liệu 666 Phát triển thịt trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam. (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)