II. Côngnghiệp chế biến 27213.59 thực phẩm và đồ uống 4979
2. Ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế x∙ hội vùng ven biển các tỉnh phía Bắc:
2.2, Phát triển các lĩnh vực văn hoá x∙ hộ
Các lĩnh vực văn hoá - xã hội phải đ−ợc phát triển nhằm đạt đ−ợc mục tiêu tiến bộ xã hội và phát huy tác động nh− các yếu tố vật chất không thể thiếu và hơn thế là động lực lớn đối với sự tăng tr−ởng và phát triển, làm cho vùng VBPB là trung tâm về giáo dục, đào tạo, khoa học, y tế, văn hoá, thể dục, thể thao... và tiến tới trở thành một trong những trung tâm của khu vực Đông Nam á về một số lĩnh vực. Các ngành và lĩnh vực này phải trở thành những hình mẫu tiêu biểu cho các vùng khác ở n−ớc ta. Chú trọng ngăn chặn kịp thời và có hiệu quả sự xâm nhập của văn hoá độc hại và bệnh tật nguy hiểm.
Phát triển mạnh giáo dục, đào tạo nh− một khâu đột phá để nâng cao dân trí, đáp ứng đủ nhân lực và nhân tài cho yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của vùng này, cả Bắc Bộ và có phần cho cả n−ớc.
Công tác nghiên cứu, triển khai và áp dụng khoa học và công nghệ dựa vào hạt nhân là các trung tâm quốc gia và cơ sở của các ngành TƯ trên địa bàn cần đ−ợc phát triển thật mạnh, đi đầu cả n−ớc, sớm làm nền tảng và động
lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Tổ chức thật tốt việc khuyến công, khuyến nông, t− vấn và xúc tiến chuyển giao công nghệ rộng rãi ở thành thị và nông thôn.
Phát triển y tế, thể dục, thể thao, góp phần quan trọng đảm bảo tăng thể lực, tăng tuổi thọ cho mọi ng−ời dân, loại trừ các dịch bệnh, h−ớng tới tạo ra các thế hệ mới dồi dào sức lực.
Phát triển văn hoá - thông tin - phát thanh - truyền hình đạt trình độ cao và hiện đại, t−ơng xứng với vai trò trung tâm và đi đầu. Chú ý tăng c−ờng cho các khu vực nông thôn còn lạc hậu ngay gần các đô thị đã t−ơng đối phát triển.
Các lĩnh vực văn hoá - xã hội phát triển ngang tầm với việc xây dựng con ng−ời và xã hội sớm đi tới văn minh, hiện đại.
2.3.Phát triển kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng phải đ−ợc −u tiên phát triển đi tr−ớc một b−ớc tạo nền cho các ngành, lĩnh vực khác phát triển nhanh, bền vững. Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng tr−ớc hết đói với các khu công nghiệp tập trung, các khu đô thị mới, các đô thị mới.
Nhu cầu vận tải thông qua các cảng biển Bắc Bộ vào năm 2010 khoảng 40 - 50 triệu tấn. Quy hoạch 2 cụm cảng biển Hải Phòng và Cái Lân thành hệ thống cảng biển tổng hợp ở phía Bắc, gắn với việc khai thông luồng lạch, xem xét xây dựng các bến ở Đình Vũ, xây dựng từng b−ớc cảng n−ớc sâu Cái Lân (tàu 3 - 5 vạn tấn), định vị lại bến nổi của cảng dầu B12 (Bãi Cháy), mở rộng cảng than Cửa Ông, cảng chuyên dùng khác trong địa bàn, xem xét có một khu vực làm cảng trung chuyển trên vịnh Hạ Long... để đến năm 2010 các cảng biển của vùng Bắc Bộ có thể thông quá khối l−ợng hàng hoá 40 đến 50 triệu tấn. Đây là khâu mấu chốt nhất cho việc mở ra với bên ngoài của vùng VBPB.
Nhu cầu vận tải hành khách và hàng hoá qua đ−ờng hàng không ngày càng lớn. Vì vậy phải mở rộng và nâng cấp các cảng hàng không để đến năm 2000 có thể tiếp nhận 1-2 triệu hành khách và 1 vạn tấn hàng hoá, năm 2010 khoảng 4-5 triệu hành khách và 4 vạn tấn hàng hoá. Khi có nhu cầu có thể xây
dựng một sân bay quốc tế với khả năng thông qua vài triệu hành khách một năm tại khu vực sân bay Cát Bi; chuẩn bị điều kiện xây dựng sân bay Biểu Nghi phục vụ du lịch.
Nghiên cứu điện khí hoá, hiện đại hoá và khai thác tốt tuyến đ−ờng sắt Hà Nội - Hải Phòng là một tuyến vận tải hành khách và hàng hoá quan trọng. Chuẩn bị dần để thống nhất hoá khổ đ−ờng sắt 1,435m trên địa bàn. Sau năm 2005 mở tuyến mới Yên Viên - Phả Lại và cải tạo đoạn Phả Lại - Cái Lân để lập một tuyến thông suốt vận tải hàng hoá (cả container) và hành khách du lịch giữa thủ đô Hà Nội và cảng Cái Lân (thành phố Hạ Long).
Trong thời gian tới l−u l−ợng xe qua lại trên các tuyến đ−ờng bộ, nhất là trên các tuyến chính sẽ rất lớn. Do đó cần xây dựng mới đ−ờng cao tốc Hà Nội - Hạ Long và đ−ờng cao tốc quốc lộ 5 lên 6 làn xe. Nâng cấp toàn bộ tuyến đ−ờng 10 trong đó có cầu Tân Đệ. Tạo mạng giao thông đ−ờng bộ, cùng với đ−ờng sắt và đ−ờng thuỷ, cảng biển làm bộ khung và là yếu tố cơ bản tạo nên sự phân bố không gian và tổ chức hợp lý lãnh thổ lâu dài theo h−ớng đồng đều và bền vững trên cả khu vực phía Bắc.
Đ−ờng thuỷ vẫn giữ vị trí chủ chốt trong việc vận chuyển một số hàng hoá nh− than, vật liệu xây dựng,... Sử dụng hiệu quả mạng giao thông đ−ờng thuỷ, cải tạo luồng lạch tuyến Quảng Ninh - Phả Lại, tuyến Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội, tuyến Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình và các tuyến khác liên quan. Trang bị lại các cảng sông, trong đó tập trung cho cảng Hà Nội là cảng trung tâm của đ−ờng sông trên địa bàn.
Định vị cảng dầu B12, củng cố và đại tu đ−ờng ống, nâng công suất lên khoảng 1,5 - 2 triệu tấn. Có ph−ơng án để sau năm 2000 khi phát triển cảng tổng hợp Cái Lân, cần di chuyển cảng dầu B12 đến một vị trí thích hợp (Cửa Ông hoặc đảo Hòn ác) gắn với hệ thống kho và đ−ờng ống đã có và bổ sung để tiếp nhận tàu 4 - 5 vạn tấn,công suất 3 - 4 triệu T/năm.
Nhu cầu điện năm 2010 của VVBPB khoảng 10 tỷ KWh. Đối với các nhà máy điện tại VVBPB; dự kiến sẽ nâng công suất nhà máy nhiệt điện Uông Bí
(153 MW) và có thể xây thêm một nhà máy nhiệt điện tại Quảng Ninh (khoảng 1tr KWh). Điện phát ra của các nhà máy này đ−ợc hoà vào l−ới quốc gia, đáp ứng đủ điện cho toàn địa bàn.
Mạng l−ới điện ở VPTKTTĐBB phải đ−ợc nâng cấp, xây dựng mới t−ơng ứng với nguồn điện, đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân.
Đối với mạng chuyển tải: Xây dựng và củng cố đ−ờng dây 220 KV cho thành phố Hải Phòng; một đ−ờng dây kép và trạm 220 KV để cấp điện an toàn cho khu vực Quảng Ninh.
Hiện đại hoá mạng thông tin liên lạc. Đến năm 2000 đạt khoản 12 - 15 máy điện thoại/100 dân, bằng khoảng hơn 2 lần mức trung bình cả n−ớc. Xây dựng hoàn chỉnh các tuyến viba số, tuyến cáp quang Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; Mở rộng mạng thông tin di động, mạng truyền số liệu,b−u chính, thông tin duyên hải; phủ sóng phát thanh, truyền hình toàn địa bàn.
Kết hợp cải tạo và xây dựng mới hệ thống cấp, thoát n−ớc nhất là ở khu đô thị lớn. Từ nay cho đến năm 2010 Hải Phòng đạt công suất 120.000 m3/ngày đêm, riêng khu vực Đồ Sơn nâng lên 8000 m3/ngày đêm, ở khu vực Quảng Ninh đạt 75.000 m3/ngày đêm