Chính sách ngoại thương của Đảng và Nhà nước

Một phần của tài liệu 352 Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (Trang 54 - 56)

1 2 3 Malaysia:

2.2.2.4Chính sách ngoại thương của Đảng và Nhà nước

 Chính sách chung về xuất khẩu:

Tồn bộ nền kinh tế đã được tổ chức và củng cố lại để thực hiện chính sách nền kinh tế mở, hướng đến xuất khẩu. Theo nghị định 57/1998/NĐ ngày 31/07/1998, tất cả các doanh nghiệp được thành lập hợp pháp thuộc mọi thành phần kinh tế, cĩ đăng ký kinh doanh đều được trực tiếp hoạt động xuất nhập khẩu hàng hĩa và vật tư cần thiết phục vụ sản xuất. Đây thật sự là một bước tiến quan trọng tiến đến tự do hĩa thương mại hồn tồn, khơng khơng biệt ngoại thương hay nội thương.

Đồng thời với các chính sách kinh tế trên, các thủ tục quản lý xuất nhập khẩu

được thay đổi cơ bản, tất cả các doanh nghiệp cĩ đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu, sau khi ký hợp đồng ngoại (xuất khẩu, nhập khẩu) đến thẳng hải quan cửa khẩu nơi trú đĩng làm thủ tục thơng quan hàng hĩa (tờ khai hải quan, nộp thuế

xuất nhập khẩu theo quy định,…), riêng các loại hàng hĩa xuất nhập khẩu theo hạn ngạch hoặc phải cĩ giấy phép (cĩ quy định riêng của chính phủ) thì phải kèm theo văn bản phân bổ hạn ngạch hoặc giấy phép của Bộ thương Mại.

Như vậy, chính sách ngoại thương Việt Nam đã cĩ chuyển biến mạnh mẽ và

đúng hướng, xây dựng được nền kinh tế hướng mạnh đến xuất khẩu, tạo cho các doanh nghiệp cĩ mơi trường kinh doanh thuận lợi, nâng cao hiệu quả kinh tế và khả

 Về chính sách đối với cao su xuất khẩu:

Cây cao su là cây trồng được đánh giá cao về tính bền vững trong hiệu quả và tác động tốt cho mơi trường. Ở các vùng dự kiến mở rộng diện tích đều được sựủng hộ của các địa phương. Ngồi những triển vọng nêu trên, Chính phủ Việt Nam đã cĩ những định hướng nhằm thúc đẩy sự phát triển của Ngành cao su. Theo quyết

định phê duyệt chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản của cả nước

đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, thủ tướng chính phủđã định hướng cây cao su như

sau: “Tiếp tục trồng ở nới cĩ đủđiều kiện, trồng tái canh những diện tích cao su già cỗi bằng các giống mới cĩ năng suất cao. Đến năm 2010, hướng đến 2020 định hướng ở mức 500-700 nghìn ha”.

Quỹ bảo hiểm xuất khẩu cao su được thành lập nhằm hỗ trợ cho các thành viên của Quỹ trong năm xuất khẩu cao su bị lỗ do mặt hàng mới, thị trường mới, hoặc do giá cao su giảm đột ngột, gặp rủi ro trong quá trình xuất khẩu do các nguyên nhân khách quan. Quỹ cịn hỗ trợ một phần lãi suất vay vốn để tạm trữ cao su chờ xuất khẩu, tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, cho hội viên vay ngắn và trung hạn để tái đầu tư, mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị cơng nghệ chế

biến cao su.

Cao su tự nhiên là đối tượng hàng hĩa được miễn kiểm khi làm thủ tục thơng quan xuất khẩu theo Thơng tư số 32/ 2003/TT-BTC ngày 16/4/2003 của Bộ Tài chính quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, chếđộ kiểm tra, giám sát hải quan.

Cao su tự nhiên là mặt hàng được hưởng ưu đãi về thuế:

- Thuế xuất khẩu: 0% theo Nghị định số 54/CP ngày 28/8/1993, số

94/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Thơng tư số 172/1998/TT/BTC ngày 22/12/1998; Biểu thuế thuế xuất khẩu ban hành kèm theo Quyết định số 193/2000/QĐ-BTC ngày 5/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Thuế giá trị gia tăng: 0% theo Nghị định số 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế GTGT, Thơng tư số

122/2000/TT-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ Tài Chính.

Một phần của tài liệu 352 Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (Trang 54 - 56)