Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu 505 Xây dựng chiến lược phát triển xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đến năm 2015 (Trang 84 - 85)

Như đã phân tích ở chương 2, khĩ khăn lớn nhất của ngành gốm mỹ nghệ hiện nay là thiếu nguồn nhân lực cĩ trình độ và tay nghề cao nên khơng thể đáp ứng được những đơn hàng lớn của thị trường Hoa Kỳ một cách đúng hạn. Do đĩ, ngồi việc đào tạo đội ngũ sáng tác mẫu thì đào tạo đội ngũ thợ lành nghề cho ngành gốm mỹ nghệ đĩng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc phát triển ngành một cách bền vững và hiệu quả. Những giải pháp xây dựng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực như sau:

- Chú trọng đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động. Để xây dựng một đội ngũ cơng nhân đơng đảo lành nghề, doanh nghiệp và chính quyền địa phương cần phối hợp với các trường đào tạo nghề, các trường Cao đẳng mỹ thuật để tổ chức các khĩa học đào tạo dạy nghề cho số cơng nhân mới ngay tại nơi làm việc đồng thời cơng nhân lại được những nghệ nhân hướng dẫn thực hành và thực tập ngay tại cơ sở sản xuất.

- Song song với việc nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động trong ngành gốm mỹ nghệ, cần phải tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý cĩ trình độ cao và đạo đức nghề nghiệp, giỏi chuyên mơn, ngoại ngữ, tin học để cĩ thể đảm trách cơng tác thiết kế, tạo mẫu trên các thiết bị hiện đại, thực hiện đàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

- Nhà nước và chính quyền các địa phương cần cĩ những chính sách ưu đãi để tạo nguồn lao động ổn định cho ngành gốm., cĩ những biện pháp hỗ trợ thiết thực để mở các trường, các trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành gốm một cách bài bản, đồng thời phối hợp với các doanh nghiệp đào tạo tại chỗ theo kiểu truyền nghề.

- Bên cạnh việc đào tạo để cĩ một đội ngũ thợ lành nghề cần chú trọng đào tạo lớp nghệ nhân mới cĩ trình độ khoa học kỹ thuật cao, cĩ khả năng thiết kế trên máy tính và sử dụng các thiết bị hiện đại khác.

- Nghệ nhân là một vốn vơ cùng quý giá của xã hội nĩi chung và đối với ngành gốm mỹ nghệ nĩi riêng. Vai trị của nghệ nhân cĩ vai trị rất quan trọng trong việc truyền nghề cho thế hệ sau. Do đĩ rất cần thiết phải cĩ những chính sách tơn vinh và cĩ chế độ ưu đãi thỏa đáng đối với số nghệ nhân cịn lại ít ỏi hiện nay, động viên các nghệ nhân tiếp tục đĩng gĩp cơng sức của họ bằng việc truyền thụ kinh nghiệm cho các cơng nhân cĩ tay nghề cao, đào tạo một lớp nghệ nhân mới cũng như tham gia cơng tác dạy nghề cho đội ngũ cơng nhân mới vào nghề, đồng thời khuyến khích lịng biết ơn đối với người đi trước cũng như tinh thần yêu nghề của lớp trẻ hiện nay.

- Cần thu hút các chuyên viên thiết kế mẫu cĩ trình độ Cao đẳng và Đại học về làm việc tại các doanh nghiệp, các cán bộ này sẽ cùng làm việc với các cơng nhân bậc cao để dần từng bước xây dựng một đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp của mỗi cơ sở. Trên thực tế, đa số các sinh viên tốt nghiệp các ngành thiết kế mẫu đều cĩ tinh thần yêu nghề nhưng vì khả năng trả lương của các doanh nghiệp chưa đủ để lơi kéo và giữ chân họ làm việc tại các địa phương xa thành phố. Do đĩ, để thực hiện chính sách xây dựng đội ngũ chuyên viên thiết kế mẫu chuyên nghiệp, ngồi mức lương nhận được từ doanh nghiệp, rất cần cĩ những chính sách hỗ trợ về lương hoặc phụ cấp của chính quyền địa phương để bảo đảm cho họ cĩ một mức thu nhập tương đối cao so với mức lương mà họ cĩ thể nhận được nếu làm việc tại các đơ thị lớn hoặc tại các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư từ nước ngồi.

Một phần của tài liệu 505 Xây dựng chiến lược phát triển xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đến năm 2015 (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)