Bài toán mạch từ song song không đối xứng không xét từ thông rò

Một phần của tài liệu Chương 1: Mạch từ doc (Trang 42 - 50)

- Đối với các vật liệu phi từ tính như đồng, nhôm v.v , các vật liệu cách điện như Fibre, Bakelite và không khí, quan

Mạch tương đương giữa mạch từ và mạch điện

1.1.3 Bài toán mạch từ song song không đối xứng không xét từ thông rò

43

MẠCH TỪ

CHƯƠNG 1

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Bài toán thuận: cho trước từ thông Φ0, hình dạng, kích thước và vật liệu của mạch từ. Cần xác định s.t.đ F0 Hình 1.3b.

Giải

Trước hết cần phải xác định các từ thông thành phần Φa và

Φb. Từ định luật Kirchoff II có thể viết:

( 2a 3a 4a ) b( 2b 3b 4b 5b 6b )

a R + R + R = Φ R + R + R + R + R Φ

Mặt khác theo định luật Kirchoff I

b a

o = Φ + ΦΦ Φ

1.1.3 Bài toán mạch từ song song không đối xứng không xét từ thông rò từ thông rò

(1.14)

MẠCH TỪ

CHƯƠNG 1

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG

1.1.3 Bài toán mạch từ song song không đối xứng không xét từ thông rò từ thông rò từ các biểu thức (1.14) và (1.15) ta dễ dàng xác định được Φa và Φb. S.t.đ cần tìm Φ0 sẽ là: ( ) ( 2b 4b 5b 6b ) b 1 o a 4 a 3 a 2 a 1 o O R R R R R R R R R F + + + Φ + Φ = + + Φ + Φ = (1.16)

45

MẠCH TỪ

CHƯƠNG 1

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG

1.1.3 Bài toán mạch từ song song không đối xứng không xét từ thông rò từ thông rò

Bài toán nghịch: cho trước Φ0, hình dạng và kích thước mạch từ. Cần xác định các từ thông Φa, Φb và Φ0 phân bố trong mạch từ đó.

Giải

- Đối với nhánh a, ta chọn tùy ý các giá trị φa khác nhau Φa1, Φa2,

Φa3, Φa4... sau đó theo cách giải của bài toán thuận sẽ nhận được các giá trị tương ứng của Fa là Fa1, Fa2, Fa3, Fa4...Từ các kết quả nhận được, có thể xây dựng quan hệ Φa = f (Fa) Hình 1.4a.

MẠCH TỪ

CHƯƠNG 1

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG

1.1.3 Bài toán mạch từ song song không đối xứng không xét từ thông rò từ thông rò

47

Cũng theo cách làm tương tự, đối với nhánh b của mạch từ ta nhận được đường cong Φb = f (Fb). Sau đó bằng phương pháp cộng đồ thị ta có thể nhận được đường cong Φ0 = f (F12) (lưu ý: Fa = Fb = F12

đều là s.t.đ đặt giữa hai điểm 1 và 2 của mạch từ). Các thao tác này

được mô tả trong Hình 1.4b.

MẠCH TỪ

CHƯƠNG 1

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG

1.1.3 Bài toán mạch từ song song không đối xứng không xét từ thông rò từ thông rò

MẠCH TỪ

CHƯƠNG 1

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG

1.1.3 Bài toán mạch từ song song không đối xứng không xét từ thông rò từ thông rò

Từ các đồ thị dựng được có thể thành lập được bảng quan hệ (1.1).

Fa = Fb = F12 Φa Φb Φ0 S 1 B1 H1 F1 F0 = F1+F12

A.t Wb Wb Wb m2 T A/m A.t A.t

Fa1 Φa1 Φb1 Φ01 S 1 Φa1/S1 H11 H11.I12 F01

Fa2 Φa2 Φb2 Φ02 S 1 Φa2/S1 H12 H12.I12 F02

Fa3 Φa3 Φb3 Φ03 S 1 Φa3/S1 H13 H13.I12 F03

49

MẠCH TỪ

CHƯƠNG 1

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG

1.1.3 Bài toán mạch từ song song không đối xứng không xét từ thông rò từ thông rò

Từ các giá trị ở bảng 1.1 có thể dễ dàng dựng được các đường cong quan hệ Φa = f (F0); Φb = f (F0); Φ0= f (F0) được biểu diễn trong Hình 1.4b. Từ đó ứng với giá trị F0 ban đầu đã cho, ta tra ra các giá trị Φa, Φb, Φ0 tương ứng.

MẠCH TỪ

CHƯƠNG 1

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Một phần của tài liệu Chương 1: Mạch từ doc (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(184 trang)