Hồn thiện hệ thống pháp luật về thương mại và xúc tiến thương mại, đặc biệt

Một phần của tài liệu 475 Tăng cường hoạt động quảng cáo thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 62)

1 3 Phân biệt xúc tiến thương mại với xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến bán hàng và

3.3.2. Hồn thiện hệ thống pháp luật về thương mại và xúc tiến thương mại, đặc biệt

đặc biệt là pháp luật về Xúc tiến xuất khẩu Quốc tế để làm căn cứ pháp lý cho hoạt động của các doanh nghiệp

Theo tác giả, để đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng dệt may Việt Nam tại thị trường EU, trước mắt Nhà nước cần phải sớm hồn thiện chính sách thị trường xuất khẩu theo hướng nâng cao vai trị chủ động của doanh nghiệp và trách nhiệm của chính phủ, các bộ, ngành (trước hết là Bộ thương mại) trong tổ chức và hỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm khả năng thâm nhập thị trường các nước EU, đồng thời bảo vệ và mở rộng thị phần hiện cĩ cũng như phát triển thị trường mới theo chiều sâu. Tất nhiên, chủ động thâm nhập thị trường EU trước hết và chủ yếu là vấn đề của các doanh nghiệp, nhưng khi sức cạnh tranh của các doanh nghiệp của Việt Nam cịn

yếu thì vai trị chủ động của Nhà nước trong chiến lược phát triển thị trường, tổ chức thâm nhập thị trường, hỗ trợ các doanh nghiệp về thơng tin thị trường, về kết nối quan hệ bạn hàng, về đào tạo nhân lực cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Đây là sự hỗ trợ gián tiếp của Nhà nước cho doanh nghiệp mà các quy định của WTO khơng cấm nên chúng ta cần quan tâm vận dụng hiệu quả.

Mặt khác, thực tế thời gian qua chúng ta đã tiến hành và đã đạt được những thành cơng nhất định trong việc quản lý và điều hành hoạt động xuất khẩu hàng hố ra thị trường thế giới nĩi chung cũng như thị trường EU nĩi riêng. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, đồng thời nhằm nâng cao hơn nữa cho sự thâm nhập của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa trong việc đổi mới và hồn thiện cơ chế quản lý điều hành hoạt động xuất khẩu sang thị trường EU. Theo đĩ, các cơ quan quản lý Nhà nước chỉ tập trung chỉ đạo điều hành ở tầm vĩ mơ, các doanh nghiệp chịu trách nhiệm thực hiện sản xuất và hoạt động xúc tiến ở mức độ doanh nghiệp. Cụ thể Nhà nước cần xây dựng chính sách xuất nhập khẩu ổn định sang thị trường EU nĩi chung và các nước thuộc EU nĩi riêng cho nhiều năm với tầm nhìn 10-20 năm, từ đĩ cụ thể hố bằng cách hoạch định chiến lược xuất nhập khẩu cho từng giai đoạn 5 năm, 10 năm, 20 năm trên cơ sở đĩ, xây dựng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cho từng năm hoặc 5 năm hoặc cả thời kỳ tới năm 2010 và tầm nhìn cho năm 2020.

Ngồi ra, trong xu hướng hội nhập WTO, chúng ta cần nhanh chĩng tìm hiểu và triển khai Luật Quốc tế về Xúc tiến xuất khẩu (xem phụ lục 4), nhằm tránh những sai lầm đáng tiếc cĩ thể ảnh hưởng đến lợi ích của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Đồng thời, việc kịp thời ban hành những văn bản pháp quy phù hợp với thơng lệ quốc tế là một yêu cầu tất yếu cho quá trình phát triển kinh tế – xã hội của

Việt Nam hiện nay, khơng riêng đối với thị trường EU mà cịn cĩ ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa Việt Nam với tất cả các quốc gia cĩ thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam.

Với việc hồn thiện hệ thống pháp luật về thương mại và xúc tiến thương mại, Nhà nước sẽ gĩp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng tiếp cận thị trường. Đặc biệt, doanh nghiệp dệt may cĩ thể vượt qua được hàng rào phi thuế quan đầy khĩ khăn và khắc nghiệt trước khi đưa hàng hĩa vào thị trường EU.

3.3.3. Cĩ chiến lược dài hạn về việc xây dựng và nâng cao uy tín của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới

Một thực tế hiển nhiên là, uy tín quốc gia và uy tín sản phẩm quốc gia là một tài sản chung vơ cùng quý giá. Một quốc gia cĩ uy tín lớn, cĩ ảnh hưởng lớn và được thế giới thừa nhận sẽ mang lại nhiều lợi thế cho các ngành cơng nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại, trong đĩ cĩ cả ngành dệt may. Do đĩ, nhiệm vụ quan trọng tiếp theo của lĩnh vực xúc tiến thương mại là phải tạo ra những sản phẩm mang tên Made in Vietnam, được người tiêu dùng trên thế giới cơng nhận. Để làm được việc này địi hỏi phải cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan cĩ thẩm quyền với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may, cụ thể:

- Về phía Nhà nước: xây dựng các kế hoạch hình thành và quảng bá thương hiệu dệt may Việt Nam cho giai đoạn 2006-2010, và cơng bố rộng rãi cho các sở, ban, ngành cĩ liên quan; cũng như cĩ sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may khi cần thiết.

- Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu cĩ trách nhiệm đăng ký thực hiện việc xây dựng thương hiệu riêng, cụ thể bằng việc tạo ra sản phẩm, thực hiện các hoạt

động quảng cáo đồng bộ, trên cơ sở nghiên cứu tâm lý và thị hiếu người tiêu dùng tại thị trường EU, đồng thời cần thơng báo cụ thể khi cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nước.

Với mục tiêu vào cuối năm 2010, hàng dệt may Việt Nam tại thị trường EU sẽ mang nhãn hiệu riêng, sắc thái riêng. Điều này sẽ tạo điều kiện rất lớn cho hàng hĩa Việt Nam tìm chỗ đứng tại thị trường EU, nĩi cách khác, các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm nhiều thời gian và chi phí cho việc tiếp cận thị trường.

3.3.4. Cĩ các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp cĩ khả năng xuất khẩu về tài chính, đào tạo nhân lực và cung cấp thơng tin chính, đào tạo nhân lực và cung cấp thơng tin

3.3.4.1. Về tài chính

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung và hoạt động xuất nhập khẩu nĩi riêng thì vốn luơn đĩng một vai trị quan trọng quyết định trong sự thành bại của các Doanh nghiệp. Do vậy để tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập tốt hơn vào thị trường EU, Nhà nước cần tiến hành hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may cĩ sản phẩm xuất khẩu sang thị trường EU hình thành và phát huy năng lực cạnh tranh dưới nhiều cách thức khác nhau thơng qua sự đổi mới và tạo lập mơi trường pháp lý, chính sách và cơ chế quản lý thơng thống thích hợp cho các loại hình doanh nghiệp. Đặc biệt, trong phạm vi cĩ thể Nhà nước nên hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển thị trường xuất khẩu thơng qua các hình thức như: xây dựng kho ngoại quan và các trung tâm thương mại ở EU, hoặc nếu được Nhà nước cũng nên hỗ trợ các doanh nghiệp về tài chính, tín dụng kể cả cho các doanh nghiệp Việt Nam ở EU nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hàng hố Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường này.

Các hình thức hỗ trợ về tài chính tín dụng của Nhà nước cĩ thể là: xây dựng thuế suất xuất khẩu và thuế suất thuế giá trị gia tăng ưu đãi đối với các Doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu nĩi chung và các Doanh nghiệp xuất khẩu vào EU nĩi riêng. Ngồi ra Nhà nước cũng nên ưu tiên cho vay vốn với lãi suất và thời gian ưu đãi; giãn nợ, cho vay vốn tạm trữ bỏ thu chênh lệch giá khi cần thiết; thành lập và triển khai cĩ hiệu quả các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm xuất khẩu, quỹ thưởng xuất khẩu, quỹ hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu, ngân hàng xuất nhập khẩu,… Với các khoản hỗ trợ tài chính như nêu trên, các Doanh nghiệp Việt Nam sẽ cĩ nhiều điều kiện hơn trong việc đầu tư cho các hoạt động quảng cáo địi hỏi chi phí lớn và đầu tư lâu dài, mà trước đây do chưa cĩ điều kiện hoặc điều kiện cịn hạn chế nên họ chưa thực hiện được.

3.3.4.2. Về xây dựng lực lượng lao động và đào tạo nguồn nhân lực

Như chúng ta đã biết, nâng cao hiệu quả sự hỗ trợ của Nhà nước về nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường EU là một trong những nội dung quan trọng của chính sách hỗ trợ và khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước ta hiện nay và cũng chính là một trong những giải pháp cĩ tính chất chiến lược nhằm đảm bảo định hướng XHCN trong phát triển xuất nhập khẩu, đồng thời vừa gĩp phần tạo lập năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Theo đĩ để nâng cao hiệu quả của hình thức hỗ trợ này Nhà nước cần hỗ trợ cho các Doanh nghiệp xuất khẩu xây dựng một lực lượng cán bộ, nhân viên giỏi nghiệp vụ xuất khẩu, cĩ trình độ quản lý cao và cĩ khả năng nhạy bén trong việc nắm bắt thơng tin nhằm đáp ứng được nhu cầu thâm nhập vào thị trường EU cũng như hỗ trợ các Doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực đủ sức duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu tại thị trường EU …

Với đội ngũ lao động cĩ chuyên mơn cao và được đào tạo nghiêm túc, doanh nghiệp cĩ khả năng thích ứng nhanh chĩng với những biến động từ phía thị trường và đưa ra được các hình thức quảng cáo, cũng như nội dung quảng cáo phù hợp.

3.3.4.3. Về cung cấp thơng tin

Nhà nước nên xây dựng hệ thống cung cấp thơng tin đầy đủ và kịp thời về thị trường EU nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp cĩ nhu cầu xuất khẩu.

Nhà nước cần xây dựng hệ thống thu thập và xử lý thơng tin, nối mạng xuyên suốt từ Trung Ương đến các cơ quan thương vụ của Việt Nam tại các nước EU, các trung tâm xúc tiến thương mại các địa phương, các Sở Thương mại và các doanh nghiệp để đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời và thơng suốt cho các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động xuất khẩu.

Bên cạnh đĩ, việc phúc đáp và phản hồi thơng tin cần nhanh chĩng, cần thực hiện việc kết nối với các trang web chuyên ngành – cĩ liên quan với nhau với thơng tin được cập nhật thường xuyên.

Thực tế rằng, cĩ sự hỗ trợ kịp thời và đầy đủ từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tập trung được nguồn lực tài chính và con người cho hoạt động xúc tiến thương mại tại thị trường EU. Từ đĩ cĩ thể thực hiện tốt hơn những nhiệm vụ do Nhà nước giao, và phấn đấu đạt được những mục tiêu do doanh nghiệp tự đặt ra.

Xét về mặt hiệu quả đối với đầu tư hỗ trợ trong lĩnh vực dệt may, để cĩ thể triển khai đồng bộ các hoạt động như trình bày trong nội dung trên, Nhà nước cĩ thể phải đầu tư lên đến cả triệu USD trong năm 2006 và phải duy trì với mức tăng trưởng hàng năm khoảng 10 – 15%, lúc này kim ngạch thương mại hàng dệt may tại thị trường EU cĩ thể đạt 1 tỷ USD và cĩ mức tăng trưởng bình quân 15 – 20%. Như

vậy, cĩ thể đảm bảo mục tiêu và yêu cầu phát triển hoạt động xuất khẩu với thị trường EU.

Kết luận chương 3.

Thị trường EU giữ vai trị quan trọng trong hoạt động ngoại thương của Việt Nam. EU là một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, với kim ngạch ngoại thương hai chiều vượt mức 5 tỷ USD vào cuối năm 2005. Đây là nơi cĩ khả năng cung cấp tài chính lớn cho hoạt động kinh tế của Việt Nam. Đồng thời, đây cũng là nơi cĩ khả năng cung cấp khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.

Riêng đối với ngành dệt may, thị trường EU là nơi cĩ mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nhanh nhất trong giai đoạn 1994 – 2005, và hứa hẹn sẽ là thị trường cĩ tiềm năng lớn của hàng dệt may Việt Nam.

Do đĩ, các doanh nghiệp Việt Nam cần thúc đẩy hơn nữa các hoạt động xúc tiến thương mại tại thị trường EU, thơng qua các hoạt động:

- Tăng cường tham gia hội chợ triển lãm.

- Đẩy mạnh việc quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng. - Sử dụng quảng cáo ngồi trời và quảng cáo trên internet.

- Đẩy mạnh việc nghiên cứu về đặc điểm của người dân tại khu vực thị trường EU.

Trong phương hướng sử dụng các hoạt động quảng cáo để thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu phát triển, cần quan tâm các hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp và sự hỗ trợ của Nhà nước về mặt pháp lý, cơng tác tổ chức, tài chính, đào tạo nhân lực, … Tĩm lại, để cĩ thể đạt tới mục tiêu nâng kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt mức tăng trưởng bình quân 15 – 20% với mức thay đổi 10 – 15% trong chi phí quảng cáo

thì cần phối hợp đồng bộ giữa hoạt động quảng cáo của doanh nghiệp và sự hỗ trợ từ phía Nhà nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Bùi Lê Hà, TS. Nguyễn Đơng Phong và Tập thể biên soạn (2001), Quản trị Kinh doanh Quốc tế, Nhà xuất bản Thống Kê.

2. PGS. TS. Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hĩa của Việt Nam sang thị trường EU, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị.

3. PGS. TS. Lê Văn Sang, TS. Nguyễn Xuân Thắng (2000), Kinh tế các nước Cơng nghiệp chủ yếu sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

4. Tơn Thất Nguyễn Thiêm, Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu – Cạnh tranh về giá trị gia tăng, Định vị và Phát triển Doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, Thời báo Kinh tế Sài Gịn.

5. Bùi Phúc Trung – Hồng Ngọc Nhậm; Giáo trình Tốn Kinh Tế; Trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.

6. PGS. TS. Đồn Thị Hồng Vân (2004), Thâm nhập thị trường EU – Những điều cần biết, Nhà xuất bản Thống Kê.

7. Báo cáo Phát triển Thế giới 2002 (2002), Xây dựng Thể chế hỗ trợ Thị trường, Người dịch: Vũ Hồng Linh, Hiệu đính: Vũ Cương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

8. Cơng nghiệp Dệt May và Thời trang Việt Nam (2001), Tổng quan tiềm năng và Triển vọng Cơng nghiệp Dệt May Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh niên.

9. Nguyên bản Arman Dayan – Pháp, Người dịch: Đỗ Đức Bảo (1998), Nghệ thuật Quảng cáo, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Nguyên bản G. Hoaseng – Singapore, Nguyễn Cảnh Lâm biên dịch (2002),

Làm sao xuất khẩu cĩ hiệu quả, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

11. Nguyên bản Jacques Locquin – Pháp, Truyền thơng đại chúng – Từ thơng tin đến quảng cáo, Nhà xuất bản Thơng tấn (2003).

12. Tài liệu từ Cục Xúc tiến Thương mại – Bộ Thương mại. 13. Tài liệu từ Cục Thương mại – Bộ Thương mại.

14. Tài liệu từ Hiệp hội Dệt May Việt Nam.

15. Các thơng tin Thương mại – Dệt May, Bộ Thương mại.

16. Các tạp chí thơng tin Dệt May – Hiệp hội Dệt May Việt Nam. 17. Thời báo Kinh tế Việt Nam.

18. Thời báo Kinh tế Sài Gịn. 19. Các trang web: www.moi.gov.vn www.mot.gov.vn www.vcci.com.vn www.vinatex.com …

PHỤ LỤC 1: MƠ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN BIỂU HIỆN QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ QUẢNG CÁO VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU

BẢNG: CHI PHÍ QUẢNG CÁO VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN NĂM 2000 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2005

Đơn vị tính: USD 1,000

Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Tổng cộng

Kim ngạch 120,230 144,450 155,100 125,100 544,880 Năm 2000 Quảng cáo 80 85 90 83 338 Kim ngạch 130,290 150,420 200,100 141,350 622,160 Năm 2001 Quảng cáo 92 96 101 97 386 Kim ngạch 112,050 141,440 160,740 109,000 523,230 Năm 2002 Quảng cáo 103 105 110 108 426 Kim ngạch 93,700 112,700 219,800 153,200 579,400 Năm 2003 Quảng cáo 95 93 97 90 375 Kim ngạch 146,900 152,100 220,800 158,800 678,600 Năm 2004 Quảng cáo 100 101 115 104 420 Kim ngạch 146,660 193,200 339,860 Năm 2005 Quảng cáo 110 114 224

PHỤ LỤC 1 (tt)

BẢNG: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MƠ TẢ

KHOẢN MỤC Y X GIẢI THÍCH

Mean 149460.4545 98.59090909 Giá trị trung bình

Standard Error 7247.143533 2.069840209 Sai số chuẩn

Median 146780 98.5 Trung vị

Mode #N/A 90 Yếu vị

Một phần của tài liệu 475 Tăng cường hoạt động quảng cáo thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)