Những đóng góp tích cực của KC Nở Vùng KTTĐPN

Một phần của tài liệu 409 Phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 52 - 54)

S 7: Lμ các địa ph−ơng hấp dẫn đầu t−

2.4.2. Những đóng góp tích cực của KC Nở Vùng KTTĐPN

2.4.2.1. Góp phần tăng tr−ởng kinh tế

Các KCN ở Vùng KTTĐPN, đã lμm cho quá trình sản xuất công nghiệp đ−ợc tập trung, vμ do đó các doanh nghiệp công nghiệp có cơ hội tận dụng năng lực sản xuất của nhau, lμm tăng khả năng công suất hoạt động của các công trình hạ tầng giúp các doanh nghiệp công nghiệp trong KCN tiết kiệm đ−ợc các đầu vμo vμ vì vậy có cơ hội nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận, mở rộng sản xuất, góp phần quan trọng lμm tăng giá trị sản xuất của ngμnh công nghiệp. Thông qua đó góp phần lμm cho kinh tế các địa ph−ơng tăng tr−ởng. Riêng trong năm 2005, các dự án đang triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCN Vùng KTTĐPN đã tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp xấp xỉ 12 tỷ USD, chiếm gần 80% tổng giá trị sản xuất của các KCN cả n−ớc vμ 29,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của Vùng KTTĐPN, cao hơn tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp KCN so với giá trị sản xuất công nghiệp cả n−ớc lμ 28%. Trong đó, giá trị xuất khẩu đạt gần 3,8 tỷ USD, chiếm khoảng 18% tổng giá trị xuất khẩu của Vùng KTTĐPN (năm 2005, tổng giá trị xuất khẩu của vùng đạt hơn 21 tỷ USD), chiếm hơn 65% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc.

2.4.2.2. Hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu

Quá trình mở rộng vμ phát triển KCN lμ quá trình góp phần đáng kể vμo chiến l−ợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế các địa ph−ơng, chuyển từ một vùng nông nghiệp lạc hậu với năng suất thấp thμnh vùng công nghiệp phát triển toμn diện về kinh tế, văn hoá, xã hội. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch khá nhanh theo h−ớng phi nông nghiệp vμ sản xuất

hμng hóa xuất khẩu. Năm 2005, tỷ trọng ngμnh nông nghiệp vμ thủy sản chỉ còn chiếm 7,6%, dịch vụ chiếm 34,8%, công nghiệp vμ xây dựng chiếm 57,6%.

Rõ rμng, các KCN ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN trở thμnh mũi nhọn đột phá để chuyển h−ớng chiến l−ợc từ một vùng nông nghiệp lạc hậu trở thμnh một vùng công nghiệp phát triển quy mô lớn trong t−ơng lai, lμm động lực cho cả n−ớc .

2.4.2.3. Tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần cải thiện cán cân ngoại th−ơng

Hμng hoá sản xuất tại các KCN phần lớn để tiêu thụ nội địa. Song kim ngạch xuất khẩu cũng đang tăng dần, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi ở các KCN đã góp phần không nhỏ lμm tăng nguồn thu ngoại tệ cải thiện cán cân ngoại th−ơng của các địa ph−ơng. Nếu năm 2003, xuất khẩu của các KCN Vùng KTTĐPN mới đạt 3123 triệu USD thì sang năm 2004, con số nμy đã tăng lên 3814 triệu USD vμ đến năm 2005, con số nμy đã lμ 4950 triệu USD.

2.4.2.4. Du nhập kỹ thuật vμ công nghệ mới

Sự ra đời của các KCN lμ một nhân tố vô cùng quan trọng du nhập kỹ thuật vμ công nghệ mới. Bởi lẽ, các KCN lμ nơi thu hút nhất các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi khi họ muốn đầu t− vμo Việt Nam, trong quá trình đó, họ phải đem công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại cùng với kinh nghiệm quản lý của họ vμo hoạt động sản xuất kinh doanh tại các KCN, nhằm đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận tối đa. Vì vậy, các KCN lμ nơi du nhập kỹ thuật vμ công nghệ mới.

2.4.2.5. Góp phần xoá đói giảm nghèo vμ phát triển nguồn nhân lực

Trong những năm vừa qua, các KCN của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN đã thu hút đ−ợc trên 543.000 lao động tực tiếp (chiếm tới 62,8% tổng số lao động trực tiếp trong các KCN cả n−ớc) vμ hμng chục vạn lao động hoạt động trong khâu xây dựng cơ bản vμ cung cấp bán thμnh phẩm, dịch vụ cho các KCN. Việc nμy đã tác động tích cực đến việc hình thμnh vμ phát triển mạnh mẽ thị tr−ờng lao động, nhất lμ thị tr−ờng lao động trình độ cao ở n−ớc ta vμ góp phần:

- Xoá đói, giảm nghèo,

Các KCN Vùng KTTĐPN đã tạo sức ép cho việc đμo tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN. Đồng thời tay nghề, trình độ kỹ thuật vμ chuyên môn của ng−ời lao động lμm việc trong KCN đ−ợc nâng lên. Đây lμ môi tr−ờng rất tốt để đμo tạo, chuyển giao khoa học quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp của Việt Nam để có thể thay thế dần lao động quản lý lμ ng−ời n−ớc ngoμi.

Một phần của tài liệu 409 Phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)