Theo ơng Phạm Gia Hưng, Trưởng bộ phận đối ngoại của Vinatex thì Việt Nam đã cĩ một số chuyên viên rất giỏi về XTXK do được đào tạo bài bản ở nước ngồi như các vị tham tán thương mại ở Hoa Kỳ, Pháp, Úc ... Tuy nhiên, đĩ chỉ là những trường hợp đơn lẻ. Nhìn chung nhân sự của Vietrade và các Trung tâm XTTM địa phương vẫn cịn nhiều hạn chế. Do cơ chế trả lương cịn chưa hợp lý nên các tổ chức XTXK chính phủ rất khĩ tuyển dụng và giữ chân được những chuyên viên giỏi. Theo một điều tra của Vietrade tại 32 trung tâm XTTM và 16 phịng XTTM địa phương cho thấy tỷ lệ cán bộ thành thạo ngoại ngữ là dưới 30%! [20]
Tình trạng nhân lực yếu kém một phần cũng do cơ chế bổ nhiệm và tuyển dụng nhân sự chưa cơng khai, minh bạch. Nhiều vị đại sứ đã từng yêu cầu các cơ quan, ban ngành phải chọn đúng người khi cử cán bộ đi làm XTTM ở nước ngồi, khơng bố trí đi để giải quyết chế độ, chính sách![21] Cơ sở vật chất của các TT XTTM địa phương Tốt, 8% Trung bình, 25% Kém, 67% Nguồn: Vietrade 2004
Về cơ sở vật chất, hầu hết các tổ chức XTXK địa phương đều thiếu thốn về văn phịng, trang thiết bị, mạng Internet. Theo Vietrade [22], chỉ cĩ 8% là cĩ cơ sở vật chất tốt, 25% trung bình, cịn lại (67%) là kém ... Kinh phí hạn hẹp khiến chất lượng hoạt động XTTM chưa cao và "chảy máu chất xám". Nguyên nhân là do các tổ chức này phải dựa hồn tồn vào ngân sách nhà nước vốn rất hạn hẹp.
Kinh phí hoạt động của Vietrade hiện chỉ vào khoảng 6 tỷ đồng/năm. Số tiền này cũng chỉ tương đương với ngân sách hàng năm của đội tuyển bĩng đá quốc gia nam! [23]. Kinh phí cấp cho các tổ chức XTXK địa phương cịn thấp hơn nữa.
Chỉ cĩ 28 trong số 58 TT XTTM địa phương là được ngân sách nhà nước tài trợ 100%. Tuy nhiên, biểu đồ bên cạnh của cho thấy khoản nhà nước đầu tư cho 28 đơn vị này vẫn cịn rất khiêm tốn.
(Nguồn: Vietrade)
Kinh phí hoạt động hàng năm của TT XTTM
địa phương được ngân sách cấp 100%
>1 tỷĐồng, 25% <0.3 tỷ
Đồng, 54% 0.3 - 1 tỷ Đồng, 21%