Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí về về đầu t−

Một phần của tài liệu 337 Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn (Trang 108 - 111)

II. Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống tiêu chí về CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn

6. Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí về về đầu t−

6.1. Đầu t− cho nông nghiệp, nông thôn

Trong thời kỳ 1990 - 2002 thấp về quy mô, cơ cấu không hợp lý. Đầu t− của các thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nông thôn ch−a nhiều. Vốn đầu t− các dự án của n−ớc ngoài vào nông nghiệp, nông thôn chỉ chiếm 3,5% tổng vốn đầu t− của n−ớc ngoài vào n−ớc ta. Xu h−ớng đầu t− vào nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ tới theo xu h−ớng:

- Đầu t− từ ngân sách Nhà n−ớc: Nhà n−ớc giành ngân sách đầu t− vào cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn; đầu t− cho nghiên cứu chuyển giao cho KHCN tập trung vào ch−ơng trình giống cây trồng, vật nuôi; công nghệ bảo quản chế biến và tiếp thị mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nông sản trong n−ớc và thế giới. Nhà n−ớc tập trung đầu t− vào công trình bảo vệ môi

tr−ờng, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. Tăng c−ờng đầu t− cho những ngành hàng chủ lực có sản l−ợng, giá trị sản l−ợng hàng hoá và hàng hoá xuất khẩu cao. Đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất, đời sống ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo và các xã đặc biệt khó khăn.

- Đổi mới ph−ơng thức, cơ cấu đầu t−: đầu t− theo quy hoạch, kế hoạch, ch−ơng trình, đầu t− tập trung dứt điểm, không dàn trải kéo dài. Chỉ đầu t− các công trình có hiệu quả cao về kinh tế, môi tr−ờng xã hội.

- Xây dựng ban hành chính sách −u đãi, khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc đầu t− vào nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đa dạng hoá, xã hội hoá các nguồn đầu t−. Đổi mới đầu t− cho doanh nghiệp, tạo sự bình đẳng trong sản xuất kinh doanh giữa doanh nghiệp Nhà n−ớc, doanh nghiệp t− nhân.

6.2. Dự báo quy mô cơ cấu đầu t− đến năm 2020

Bảng 33. Dự báo quy mô vốn đầu t− đến năm 2020

Đơn vị: 1000 tỷ đồng 1995 2002 2010 2020 Hạng mục PA 1 PA 2 PA 1 PA 2 Tổng số 72,447 180,4 700,0 400,0 2.000,0 1.000,0 1. Chia theo thành phần KT - Khu vực Nhà n−ớc 30,447 94,4 245,0 160,0 525,0 350,0 Tỷ lệ % 42 52,3 35,0 40,0 26,5 35,0

- Khu vực ngoài quốc doanh 20,0 52,0 280,0 160,0 1.050,0 400,0

Tỷ lệ % 27,6 28,8 40,0 40,0 50,0 40,0

- Khu vực có vốn n−ớc ngoài 22,0 34,0 175,0 80,0 425,0 250,0

Tỷ lệ % 30,4 18,8 25,0 20,0 21,3 25,0

2. Chia theo ngành kinh tế

- Nông lâm thuỷ sản 9,614 26,519 140,0 72,0 315,0 200,0

Tỷ lệ % 13,3 14,7 20,0 15,0 15,8 20,0

- Công nghiệp xây dựng 24,685 66,568 245,0 148,0 798,0 350,0

Tỷ lệ % 34,1 36,9 35,0 40,0 39,9 35,0

- Dịch vụ 38,148 87,314 315,0 180,0 887,0 450,0

Tỷ lệ % 30,4 48,1 45,0 45,0 44,4 45,0

Chúng tôi dự báo 2 ph−ơng án đầu t− đến năm 2010 và 2020, ph−ơng án II tốc độ tăng về đầu t− t−ơng đ−ơng với thời kỳ 1995 - 2002, cơ cấu đầu t−: giảm cơ cấu đầu t− của Nhà n−ớc, tăng cơ cấu đầu t− của khu vực ngoài quốc doanh và cơ cấu đầu t− n−ớc ngoài, tăng cơ cấu cho nông lâm thuỷ sản lên 20% tổng đầu t−. Ph−ơng án I là ph−ơng án tăng đầu t− cao, chuyển mạnh, giảm nhanh đầu t− của Nhà n−ớc, tăng nhanh đầu t− kinh tế ngoài

quốc doanh, ph−ơng án I yêu cầu tăng lớn quy mô đầu t−, chuyển mạnh cơ cấu đầu t−.

6.3. Chuyển đổi cơ cấu đầu t− trong ngành nông lâm thuỷ sản và các vùng

Trên cơ sở về lợi thế, địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn n−ớc và các điều kiện kinh tế xã hội, thị tr−ờng, gắn sản xuất với khoa học và công nghệ, chuyển đổi cơ cấu nông lâm thuỷ sản ở n−ớc ta phải đảm bảo an ninh l−ơng thực, tạo vùng sản xuất hàng hoá và hàng hoá xuất khẩu chủ lực, đủ sức cạnh tranh ở thị tr−ờng trong n−ớc và thế giới, đảm bảo sự phát triển bền vững cho nền nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản nói riêng và kinh tế xã hội nói chung, môi tr−ờng sinh thái ngày càng bền vững.

Chuyển dịch cơ cấu nông lâm thuỷ sản theo vùng phải trên cơ sở phát huy lợi thế của từng vùng; gắn chuyển dịch cơ cấu nông lâm thuỷ sản với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở các vùng và toàn quốc, tạo vùng trọng điểm phát triển lôi kéo vùng khác phát triển, đồng thời chú ý đầu t− thúc đẩy ở các vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa phát triển ở các vùng nghèo, vùng khó khăn là một bộ phận trong phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.

Bảng 34. Dự báo chuyển đổi cơ cấu đầu t− nông lâm nghiệp toàn quốc và các vùng Đơn vị: tỷ đồng 2000 2010 2020 Vùng Nông Thuỷ PA I PA II PA I PA II lâm nghiệp sản NLN TS NLN TS NLN TS NLN TS Toàn quốc 17.518 3.832 112.000 28.000 45.000 15.000 245.000 70.000 158.000 42.000 TDMNBB 2427,9 122,9 16.800 800 9.000 500 44.200 3.000 35.000 1.500 ĐBSH 3190,9 384,0 20.000 2.100 6.000 1.000 35.000 5.500 14.000 3.500 DHBTB 1805,5 336,2 11.000 4.500 7.500 2.500 25.000 15.000 16.000 8.000 DHNTB 1400,6 662,6 10.500 4.700 6.500 3.000 26.000 18.000 13.000 10.000 Tây Nguyên 2000,2 6,1 13.440 500 6.000 300 35.000 1.500 26.000 1.200 ĐNB 2439,4 992,8 16.800 5.600 3.500 3.200 20.000 7.500 18.000 5.800 ĐBSCL 4253,9 1327,4 23.460 9.800 6.500 4.500 59.800 20.000 36.000 12.000

Để đạt đ−ợc cơ cấu đầu t− nh− trên, cần thiết phải đổi mới hoàn thiện các chính sách về cơ cấu kinh tế, khuôn khổ, thể chế quản lý đầu t− xây dựng theo h−ớng giải phóng hơn nữa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu t− của xã hội, dân chủ trong quản lý đầu t− gắn với việc đổi mới, nâng cao hiệu lực của bộ máy Nhà n−ớc, xây dựng ch−ơng trình thu hút nguồn vốn của t− nhân, thu hút nguồn vốn ODA, FDI, nguồn vốn của các doanh nghiệp trong từng ngành, ở từng vùng lãnh thổ.

Một phần của tài liệu 337 Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)