Về đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu 293 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may mặc vào thị trường Mỹ (Trang 30 - 32)

Cĩ thể điểm qua một số các nước xuất khẩu dệt may mạnh, đây là những nước được đánh giá là các đối thủ nặng ký đối với dệt may Việt Nam khơng chỉ trên thị trường Mỹ mà cịn trên bình diện thế giới. Đĩ là :

- Mêhicơ : từ nhiều năm nay là nước liên tục đứng đầu trong danh sách các nước xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ. Ưu điểm của Mêhicơ là nước

nằm ngay cạnh Mỹ, là thành viên của Hiệp Định Thương Mại Tự Do Bắc Mỹ và ưu thế tương đối về giá nhân cơng so với Mỹ.

- Trung Quốc : là nước đứng thứ 2 về xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ. Đây là đối thủ cạnh tranh rất lớn khơng chỉ cho Việt Nam mà cịn là cho ngành dệt may tồn thế giới. Đặc biệt, sức cạnh tranh càng lớn khi Trung Quốc chính thức gia nhập vào WTO vào năm 2001. Đây là nước được dự đốn là cùng với Aán Độ sẽ thâu tĩm thị trường dệt may thế giới sau ngày 1/1/2005.

- Aán Độ : Đây là nước cĩ sự xác định rõ và phát huy thế mạnh của mình bằng việc thành lập riêng Bộ Dệt May để chuyên trách lo về chính sách và thị trường cho sản phẩm mũi nhọn này. Ngồi ra, Aán Độ cịn cĩ Viện Thời Trang Quốc Gia nhằm thiết kế mẫu mã, nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng tồn thế giới. Các thị trường chính của nước này là Mỹ, EU, Nhật bản.

- Thái Lan : là nước cĩ truyền thống về xuất khẩu sản phẩm dệt may. Đối với Thái Lan, Mỹ là thị trường số 1 của nước này, Mỹ nhập khẩu tới 55,7% tổng giá trị hàng may mặc xuất khẩu của Thái Lan. Ngồi ra các thị trường xuất khẩu khác bao gồm EU, Nhật bản, Đơng Aâu và Trung đơng.

- Bănglađét : ưu thế lớn nhất là chi phí đầu tư sản xuất thấp, tay nghề cơng nhân khá cao, kinh nghiệm lâu năm trong việc sản xuất hàng dệt may xuất khẩu. Đây là nước được các nhà phân tích dự đốn sẽ là đối thủ đáng gờm trên thị trường dệt may thế giới sau thời điểm hạn ngạch bãi bỏ ngày 1/1/2005.

- Inđơnêxia : luơn là nước dẫn đầu trong khối ASEAN về giá trị hàng dệt may xuất khẩu từ nhiều năm nay. Inđơnêxia là nước cĩ lợi thế về giá nhân cơng và nguồn nguyên liệu dồi dào nên đây là một đối thủ cạnh tranh khá mạnh đối với Việt nam. Thị trường xuất khẩu của nước này trải dài ở nhiều khu vực.

Cĩ thể nĩi rằng mỗi đối thủ của dệt may Việt Nam cĩ những điểm mạnh riêng cĩ khác nhau nhưng thị trường xuất khẩu chủ lực thì gần như trùng với những thị trường xuất khẩu của dệt may Việt Nam. Điều đĩ cho thấy, sự cạnh tranh trên những thị trường này sẽ rất quyết liệt và điều cấp bách nhất cho dệt may Việt Nam

hiện nay là chuẩn bị thật kỹ lưỡng, phát huy hết tiềm năng bản thân để giành thắng lợi.

Một phần của tài liệu 293 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may mặc vào thị trường Mỹ (Trang 30 - 32)