a) khung buộc; b) khung hàn; c) lưới thép.
H.3.12. Lớp bêtơng bảo vệ:
C1: của cốt dọc; C2: của cốt đai
26 Về cơ học, bêtơng cĩ thể bị bào mịn do mưa và dịng chảy, đặc biệt là trong cơng trình thuỷ lợi, giao thơng. Để chống lại các tác dụng cơ học, cần bảo đảm cường độ cần thiết cho bêtơng và độ đặc chắc ở bề mặt cơng trình.
Về sinh học, các loại rong, rêu, hà, vi khuẩn ở sơng, biển gây tác dụng phá hoại bề mặt bêtơng.
Về hố học, bêtơng bị xâm thực bởi các chất hố học như axit, muối tồn tại trong mơi trường. Cốt thép cĩ thể bị xâm thực do tác dụng hố học và điện phân của mơi trường. Khi cốt thép bị rỉ, thể tích lớp rỉ tăng lên nhiều lần so với thể tích kim loại ban đầu, nĩ chèn ép lên bêtơng, gây ra vết nứt, phá hỏng lớp bảo vệ. Sự xuất hiện vết nứt quá rộng làm cho cốt thép dễ bị rỉ. Trong mơi trường cĩ hơi nước mặn, mơi trường cĩ nhiệt độ và độ ẩm cao, cốt thép bị rỉ nhanh hơn. Ngồi ra, ứng suất cao, sự gia cơng nguội cũng lam cho cốt thép dễ bị rỉ.
Chống rỉ cho cốt thép là một yêu cầu hết sức quan trọng. Việc làm sạch bề mặt cốt thép và dùng nước sạch là điều bắt buộc khi thi cơng đổ bêtơng.
BTCT cịn bị hư hỏng do quá trình lão hố dẫn đến sự suy thối của lực dính; vật liệu cĩ thể trở thành rời rạc, làm mất khả năng chịu lực của bêtơng.
Ngồi những nguyên nhân trên, cơng trình BTCT cịn bị hư hỏng do những sai lầm chủ quan của con người trong thiết kế, thi cơng và quản lý.
Ngày nay với những thành tựu mới về phương pháp kiểm tra chất lượng vật liệu, với những thiết bị đo truyền sĩng siêu âm, sự xuất hiện của vật liệu pơlyme, cơng nghệ chế tạo cấu kiện ứng lực trước v.v… đã xuất hiện một lĩnh vực cơng nghệ mới về gia cố, phục hồi khả năng chịu lực của kết cấu BTCT, đem lại giá trị kinh tế, kỹ thuật rất lớn.
3.7. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CẤU KIỆN BÊTƠNG CỐT THÉP CHỊU UỐN
Cấu kiện chịu uốn là những cấu kiện chịu các thành phần nội lực là mơmen và lực cắt. Dựa theo hình dáng và hình thức chịu lực, cấu kiện chịu uốn được phân thành hai loại chính: bản và dầm.