Cốc rót hình chậu là loại có một bên sâu, một bên nông; khi rót kim loại vào phần lõm sâu, dòng xoáy sinh ra nằm xa lỗ ống rót. Loại cốc rót này có khả năng lọc xỉ và tạp chất tốt song chế tạo khó. Loại này có các cốc rót sau:
12 2 3 4 H.5.1. Hệ thống rót 1- Phễu rót; 2- ống rót 3- Rãnh lọc xĩ; 4- Rãnh dẫn
Cốc rót có máng lọc (H.5.2c): Lọc xỉ nhờ vào bộ phận l−ới lọc bằng hỗn hợp làm khuôn. Để bảo đảm ngăn chặn xỉ khỏi đi vào khuôn, tr−ớc khi rót ng−ời ta đậy màng lọc bằng 1 tấm sắt tây.
Sau khi đổ đầy kim loại vào cốc rót, các loại xỉ và tạp chất nổi lên trên. Tấm sắt tây bị chảy, kim loại lỏng phía d−ới chảy qua màng lọc vào khuôn
Cốc rót có màng ngăn (H.5.2d): Loại này có màng ngăn nên xỉ và tạp chất phi kim nhẹ nổi lên trên bị màng ngăn cản lại, kim loại sạch qua kẽ hở ở d−ới chảy vào khuôn.
Cốc rót có nút đậy (H.5.2đ): Loại này tr−ớc khi rót kim loại lỏng thì đậy lỗ bằng 1 cái nút làm bằng vật liệu chịu nóng, xỉ nhẹ nổi lên trên, mở nút kim loại sạch ở d−ới chảy vào khuôn. Ngoài ra còn có cốc rót ly tâm, cốc rót nhiều ngăn.
5.2.2. ống rót
ống rót dùng để dẫn kim loại từ phễu đến rãnh lọc xỉ, ống rót có tác dụng lớn đến tốc độ chảy của kim loại lỏng vào khuôn đúc, áp lực của kim loại lên thành khuôn đúc phụ thuộc vào chiều cao ống rót.
Nói chung chiều cao của ống rót cao hơn mặt cao nhất của vật đúc trong lòng khuôn một khoảng 100ữ200 mm.
ống rót th−ờng là hình trụ tròn côn 3P 0
P
trên to d−ới nhỏ (H.5.3a) loại này dể làm khuôn lại bảo đảm dòng kim loại chảy đều vào rãnh lọc xỉ. Nếu ống rót cao quá phải làm ống rót nhiều bậc (H.5.3b) hoặc ống rót hình rắn (H.5.3c) để giảm tốc độ và lực xung kích của dòng kim loại 2 loại này dùng khi đúc nhôm.
5.2.3. Rãnh lọc xỉ
H.5.3. Các loại ống rót
a b c
H.5.2. Các loại cốc rót th−ờng dùng
Tr−ờng đại học bách khoa - 2006 26
Rãnh lọc xỉ th−ờng đ−ợc bố trí nằm ngang, dùng để chặn xỉ đi vào khuôn. Bao giờ nó cũng đ−ợc bố trí trên rãnh dẫn, nhằm tự cho xỉ nhẹ nổi lên trên và ở lại trong rãnh lọc xỉ, còn kim loại sạch theo rãnh dẫn vào khuôn.
Rãnh lọc xỉ th−ờng dùng có tiết diện hình thang (H.5.4a) ít mất nhiệt và dể nổi xỉ, đôi khi dùng loại có tiết diện hình tam giác và bán tròn.
Khi đúc những chi tiết quan trọng ng−ời ta còn dùng các loại rãnh lọc xỉ khác sau đây:
- Rãnh lọc xỉ có màng lọc hoặc màng ngăn (H.5.4b): Loại này hay dùng khi làm khuôn trên máy vì phễu rót đơn giản, dùng đúc những vật đúc nhỏ, trung bình bằng gang và kim loại màu.
- Rãnh lọc xỉ gấp khúc và nhiều bậc (H.5.4c): Kim loại lỏng lần l−ợt chảy qua các bậc của rãnh lọc xỉ nhiều bậc rồi vào rãnh dẫn. Rãnh lọc xỉ này giảm vận tốc chảy của kim loại nên khuôn không bị vỡ và xỉ dễ nổi nh−ng kết cấu của nó phức tạp, khó chế tạo và hao phí nhiều kim loại, nên khi làm khuôn bằng tay không dùng loại này.
5.2.4. Rãnh dẫn
Rãnh dẫn dùng để dẫn kim loại lỏng từ rãnh lọc xỉ vào lòng khuôn. Nhiệm vụ của rãnh dẫn là khống chế tốc độ và h−ớng của dòng kim loại chảy vào khuôn. Hình dáng, vị trí và số l−ợng của rãnh dẫn có ảnh h−ởng rất lớn đến chất l−ợng vật đúc.
Tiết diện ngang của rãnh dẫn th−ờng là hình thang dẹt ngoài ra còn có hình tam giác, hình bán nguyệt. Ưu điểm của rãnh dẫn hình thang dẹt là: dễ nổi xỉ, dễ cắt rãnh dẫn khỏi vật đúc, giảm khuynh h−ớng tạo thành xốp co ở chỗ dẫn kim loại vào lòng khuôn. Chiều dài và số l−ợng rãnh dẫn phụ thuộc vào khối l−ợng, chiều dày thành và độ phức tạp về hình dáng của vật đúc.
Vị trí đặt rãnh dẫn có ảnh h−ởng lớn đến chất l−ợng vật đúc, ng−ời nhận thấy rằng: khi đúc hợp kim có độ co nhỏ mới dùng kiểu dẫn vào phần mỏng nhất của vật đúc (đúc gang xám). Khi đúc vật đúc có thành dày đều và co nhiều, th−ờng dẫn kim loại vào chỗ dày để vật đúc đông đặc theo một h−ớng nhất định (đúc thép). Khi đúc những vật đúc có thành dày, mỏng khác nhau phải căn cứ vào yêu cầu kết tinh của vật đúc để quyết định vị trí dẫn kim loại cho phù hợp. Ngoài rãnh dẫn thẳng tiêu chuẩn, ng−ời ta còn dùng các loại rãnh dẫn sau: