Các quy luật kiến trúc dữ liệu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHUẨN HL7 DÙNG TRAO ĐỔI DỮLIỆU ĐIỆN TỬTRONG Y KHOA VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỌC BẢN TIN HL7 (Trang 37 - 39)

Bước 1: Kiến trúc đoạn để định nghĩa bản tin. Mỗi bản tin được kiến trúc như sau:

a) 3 ký tựđầu là mã ID đoạn

b) mỗi trường dữ liệu trong trình tự được chèn vào trong đoạn theo cách sau:

1) một ký hiệu phân cách trường được đặt trong đoạn

2) nếu một giá trị không hiện hữu, không bắt buộc có ký tự thêm 3) nếu giá trị hiện hữu, nhưng không rỗng, các ký tự “” được đặt trong trường.

4) nếu không đặt ký tự của giá trị trong đoạn. Có thêm bao nhiêu ký tự có thể sao cho không vượt quá định nghĩa tối đa cho trường dữ

liệu.

5) nếu sự định nghĩa trường gọi cho một trường để phá vào các thành phần, dùng các quy tắc sau:

i) nếu có nhiều hơn một thành phần, chúng được chia ra bằng ký hiệu phân cách thành phần.

ii) các thành phần mà hiện hữu nhưng rỗng được đại diện bằng ký tự “”

iii) các thành phần không hiện hữu được đối xử bằng cách thêm không có ký tự nào vào thành phần.

iv) các thành phần mà không hiện hữu ở cuối một trường không cần đại diện bởi ký hiệu phân cách thành phần. VD, 2 trường dữ liệu là tương đương:

|ABC^DEF^^| và |ABC^DEF|.

6) nếu định nghĩa thành phần gọi cho một thành phần để phá vào thành phần con, sử dụng các quy tắc sau:

i) nếu có nhiều hơn một thành phần con, chúng được chia ra bởi một ký hiệu thành phần con.

ii) các thành phần con mà hiện hữu nhưng không rỗng được

đại diện bằng ký tự “”

iii) các thành phần con không hiện hữu được đối xử bằng cách không chứa ký tự trong thành phần con.

iv) các thành phần con không hiện hữu ở cuối một thành phần không cần đại diện bởi ký hiệu phân tách thành phần con. VD 2 dữ liệu thành phần sau là tương đương:

^XXX&YYY&&^ và ^XXX&YYY^

7) nếu trường định nghĩa cho phép sự lặp lại trường, dùng các quy tắc sau, ký tự lặp lại chỉ sử dụng nếu xuất hiện hơn một lần truyền tin và được đặt giữa các lần xuất hiện. (Nếu xuất hiện 3 lần truyền tin, phải dùng 2 ký tự lặp lại). Trong ví dụ sau, 2 lần xuất hiện số điện thoại được truyền đi:

|234-7120~599-1288B1234|

c) lặp lại bước 1b trong đó có bất kỳ trường nào được gởi. Nếu tất cả

trường dữ liệu giữ trong định nghĩa đoạn không hiện hữu thì không bắt buộc kèm theo bất kỳ ký hiệu giới hạn nào.

d) kết thúc mỗi đoạn bằng ký tự xuống hàng ASCII.

Bước 2: lặp lại bước 1 cho đến khi tất cả các đoạn đã được tạo ra.

Các quy tắc sau áp dụng để nhận bản tin HL7 và chuyển nội dung của chúng thành giá trị dữ liệu:

a) bỏ qua các đoạn, trường, thành phần, thành phần con, và sự lặp lại thêm của một trường mà hiện hữu nhưng không được mong chờ

b) với các đoạn mong chờ nhưng không hiện hữu khi hết toàn bộ trường thì không hiện hữu

c) các trường và thành phần mong chờ nhưng không có trong một đoạn xem như không hiện hữu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHUẨN HL7 DÙNG TRAO ĐỔI DỮLIỆU ĐIỆN TỬTRONG Y KHOA VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỌC BẢN TIN HL7 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)