Các đặc tính kỹ thuật của Lò hơi

Một phần của tài liệu Giáo trình: Kỹ thuật nhiệt điện ppt (Trang 34 - 37)

hơi đ−ợc sản xuất ra. Số l−ợng hơi sản xuất ra đ−ợc xác định bằng sản l−ợng hơi còn chất l−ợng hơi đ−ợc xác định bằng thông số hơi.

1- Thông số hơi của lò:

Đối với lò hơi của nhà máy điện, hơi sản xuất ra là quá nhiệt nên thông hơi của lò đ−ợc biểu thị bằng áp suất và nhiệt độ hơi quá nhiệt: Pqn (Mpa), tqn (0C).

2- Sản l−ợng hơi của lò:

Sản l−ợng hơi của lò là l−ợng hơi mà lò sản xuất ra đ−ợc trong một đơn vị thời gian (Kg/h hoặc Tấn/h). Th−ờng dùng 3 khái niệm sản l−ợng.

- Sản l−ợng hơi định mức (Dđm): là sản l−ợng hơi lớn nhất lò có thể đạt đ−ợc, đảm bảo vận hành trong thời gian lâu dài, ổn định với các thông số hơi đã cho mà không phá hủy hoặc gây ảnh h−ởng xấu đến chế độ làm việc của lò.

- Sản l−ợng hơi cực đại (Dmax): là sản l−ợng hơi lớn nhất mà lò có thể đạt đ−ợc, nh−ng chỉ trong một thời gian ngắn, nghĩa là lò không thể làm việc lâu dài với sản l−ợng hơi cực đại đ−ợc. Sản l−ợng hơi cực đại bằng:

Dmax = (1,1 - 1,2) Dđm (2-2) - Sản l−ợng hơi kinh tế là sản l−ợng hơi mà ở đó lò làm việc với hiệu quả kinh tế cao nhất. Sản l−ợng hơi kinh tế bằng:

Dkt = (0,8 - 0,9) Dđm (2-3)

3- Hiệu suất của lò:

Hiệu suất của lò là tỉ số giữa l−ợng nhiệt mà môi chất hấp thụ đ−ợc (hay còn gọi là l−ợng nhiệt có ích) với l−ợng nhiệt cung cấp vào cho lò.

Hiệu suất của lò ký hiệu bằng η

lv t ' hn qn BQ ) i i ( D − = η (2-4) Trong đó: D là sản l−ợng hơi, (kg/h)

iqn là entanpi của hơi quá nhiệt, (Kj/kg)

i’hn là entanpi của n−ớc đi vào bộ hâm nứơc, (Kj/kg) B là l−ợng nhiên liệu tiêu hao trong một giờ, (kg/h) Qtlv: Nhiệt trị thấp làm việc của nhiên liệu, (Kj/kg).

4- Nhiệt thế thể tích của buồng lửa:

Nhiệt thế thể tích của buồng lửa là l−ợng nhiệt sinh ra trong một đơn vị thời gian trên một đơn vị thể tích của buồng lửa.

bl lv t v V BQ q = , (W/m3) (2-5) Trong đó: Vbl: Thể tích buồng lửa, (m3), B (kg/s)

Đối với các lò hơi nhỏ, ng−ời ta còn chú ý đến các đặc tính sau đây

5- Nhiệt thế diện tích trên ghi:

Nhiệt thế diện tích trên ghi là nhiệt l−ợng sinh ra trong một đơn vị thời gian trên một đơn vị diện tích bề mặt của ghi:

R BQ q lv t r = , (W/m2) (2-6)

R: diện tích mặt ghi, (m2).

6- Năng suất bốc hơi của bề mặt sinh hơi:

Năng suất bốc hơi của bề mặt sinh hơi là khả năng bốc hơi của một đơn vị diện tích bề mặt đốt (bề mặt sinh hơi) trong một đơn vị thời gian, ký hiệu là S,

H D

S= , (kg/m2h) (2-7)

D: Sản l−ợng hơi của lò, (kg/h)

Chơng 3. NHIÊN LIệU Và hiệu quả sử dụng nhiên liệu

3.1. KHáI NIệM Về NHIÊN LIệU

Một phần của tài liệu Giáo trình: Kỹ thuật nhiệt điện ppt (Trang 34 - 37)