Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại công ty

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hóa tại Hacime (Trang 47 - 51)

II. Thực trạng cổ phần hoá tại công ty HACIMEX

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại công ty

công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội

2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách

Thời gian tới, phải đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đảm bảo hài hoà bốn lợi ích: Nhà nứơc- Nhà đầu t- Doanh nghiệp – Ngời lao động trong doang nghiệp.

Muốn vậy nhà nớc phải đổi mới cơ chế chính sách cho phù hợp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao đợc hiệu quả cổ phần hoá, cụ thể là:

- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách, luật pháp đảm bảo tính lôgíc nhất quán, tạo thuận lợi với các hoạt động của công ty cổ phần.

- Tăng khả năng huy động vốn cho các công ty cổ phần. Thành công về lâu dài của doanh nghiệp cổ phần hoá phụ thuộc vào tính sẵn có của nguồn vốn đầu t. Nhà nớc cần xác định cơ chế chính sách thuận lợi cho công ty cổ phần tăng khả năng tạo nguồn tài chính, hỗ trợ các doanh nghiệp sau cổ phần hoá qua các lớp đào tạo, các tài liệu chuyên môn để nâng cao khả năng quản lý điều hành doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực quản trị tài chính doanh nghiệp, nghiệp vụ phát hành cổ phiếu, trái phiếu và vay vốn ngân hàng.

- Đảm bảo cung cấp thông tin về cơ chế chính sách luật pháp, thông tin thị trờng và hỗ trợ doanh nghiệp các hoạt động tìm kiếm và xúc tiến thị trờng.

- Về đối tợng cổ phần hoá đợc mở rộng bao gồm cả các Tổng công ty, các công ty Nhà nốc có quy mô lớn, kể cả một số Tổng công ty và doanh nghiệp lớn trong các ngành nh điện lực, luyện kim, cơ khí, hoá

chất, phân bón, ngân hàng, bảo hiểm,...Thu hẹp đối tợng Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối.

- Về hình thức cổ phần hoá: không chỉ bán bớt phần vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp mà còn khuyến khích bổ sung hình thức phát hành cổ phiếu để huy động thêm vốn nhất là đối với các Tổng công ty, các doanh nghiệp lớn cần tăng vốn.

- Về sử lý tài chính khi cổ phần hoá: Đẩy nhanh phơng thức xử lý tồn tại tài chính của doanh nghiệp trớc cổ phần hoá. Yêu cầu các doanh nghiệp Nhà nớc phải chủ động xử lý các tồn tại về nợ và tài sảNhà nớc tồn đọng ngay trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với việc xác định rõ trách nhiệm của Giám đốc doanh nghiệp trong trờng hợp không xử lý các vấn đề này.

- Đối với phơng thức xác định giá trị doanh nghiệp: Theo hớng khách quan minh bạch. Bỏ cơ chế định giá theo Hội đồng. Việc định giá doanh nghiệp cổ phần hoá do các tổ chức chuyên nghiệp là các công ty kiểm toáNhà nớc, công ty chứng khoá, trung tâm thẩm định giá và các tổ chức có chức năng định giá, thẩm định và công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá.

- Về giá trị doanh nghiệp. Để bảo đảm giá trị doanh nghiệp phản ánh đầy đủ và gắn với thị trờng, dự kiến sẽ tính bổ sung giá trị quyền sử dụng đất đối với doanh nghiệp thực hiện chế độ chuyển giao đất. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh th- ơng mại, dịch vụ, khách sạn có vị trí địa lý thuận lợi cần chuyển sang chế độ giao đất để tính thêm giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp.

- Đổi mới phơng thức bán đấu giá cổ phần đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá: Theo hớng gắn với thị trờng vốn, thị trờng chứng

khoán trên cơ sở các công ty các thông tin công khai, minh bạch thu hút rộng rãi các nhà đầu t thông qua đấu giá. Có chinh sách cơ chế hợp lý đối với nhà đầu t chiến lợc của doanh nghiệp. Đó là ngời sản xuất và cung cấp nguyên vật liệu chính cho doanh nghiệp, đối tác tiêu thụ sản phẩm lớn.

+ Bổ sung các quy định để khuyến khích các doanh nghiệp có quy mô vốn lớn thực hiện phát hành thêm cổ phần để huy động vốn, đồng thời thực hiện niêm yết trên thị trờng chứng khoán sau khi cổ phần hoá.

+ Điều chính cơ chế quản lý phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp sau cổ phần hoá, cho phép đại diện chủ sở hữu đợc quyết định việc bán tiếp phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp khi cần thiết. Xoá bỏ quy định khống chế 3 năm mới đợc thực hiện giao dịch đối với cổ phiếu u đãi để tăng tính thanh khoản cổ phiếu, bổ sung thêm hàng hoá có chất lợng cho thị trờng.

- Thay đổi cơ bản quan hệ quản lý giữa Nhà nớc và doanh nghiệp. ở đây phân biệt rõ Nhà nớc với chức năng quản lý xã hội với Nhà nớc với vai trò là một chủ sở hữu. Trong vai trò của một chủ đầu t Nhà nớc có quyền lợi và trách nhiệm với doanh nghiệp. Với vai trò quản lý xã hội Nhà nớc phải tạo lập văn bản pháp lý, nền văn hoá, đạo lý xã hội phù hợp với cơ sở kinh tế thị trờng, vận động theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

2.2. Giải pháp về tổ chức quản lý và cơ chế vận hành

Hoàn thiện mối quan hệ trong tổ chức điều hành giữa Đại hội cổ đông, Giám đốc điều hành và Ban kiểm soát

- Xác định rõ và thực hiện đúng quyền hạn và trách nhiệm giữa Hội đồng quản trị và Ban giám đốc

- Tăng cờng đào tạo, nâng cao sự hiểu biết và trình độ quản lý công ty cổ phần của các nhà quản trị.

- Phát huy vai trò của Đại hội cổ đông trong tổ chức, điều hành công ty cổ phần.

- Giải quyết triệt để những vớng mắc liên quan đến quyền lợi vật chất của ngời lao động cũng nh t tởng và tâm lý về “ chế độ biên chế suốt đời” không còn phù hợp.

- Có cơ chế chính sách phù hợp đối với cán bộ quản lý cũ khi họ không còn nắm giữ những chức vụ cũng nh các trờng hợp tiếp tục đảm nhiệm các chức vụ mới.

- Giải quyết những vấn đề tồn đọng từ chính khâu xây dựng và thông qua điều lệ, tạo thuận lợi cho tổ chức và điều hành công ty cổ phần.

- Lựa chọn cơ cấu hội đồng quả trị có tính đại diện cao, uy tín. Đảm bảo thể chế dân chủ minh bạch, công khai trong tổ chức điều hành.

- Kiểm soát đợc chuyển nhợng cổ phần của cổ đông sáng lập.

- Định rõ chức năng nhiệm vụ của bộ phận tài chính. Trớc mắt cần chủ động vận dụng những quy luật và quy định hiện có về kế toán tài chính để tạo lập chính sách tài chính công khai, minh bạch đúng quy định pháp lý, nhanh chóng tham gia thị trờng chứng khoán nếu đủ điều kiện, vừa tạo điều kiện thuận lợi trong thu hút vốn, vừa phải thực hiện công khai tài chính, vừa tạo sức ép cho bộ máy quản lý điều hành hoạt động có hiệu quả hơn. Có cơ chế rõ ràng công khai về thành lập và phân phối các quỹ, thiết lập và cải thiện mối quan hệ với khách hàng và tổ chức tín dụng.

- Để khắc phục đợc nhợc điểm về phong cách làm việc của cán bộ công nhân viên với những thói quen làm việc kém hiệu quả trong công ty nhà nớc. Công việc đầu tiên là: Hội đồng quản trị và ban kiểm soát của công ty và phòng tổ chức hành chính của công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội phải phối hợp kiểm tra, rà soát chặt chẽ từng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, các trung tâm, cửa hàng, mỗi trởng phòng, trung tâm, xởng phải trực tiếp báo cáo cho Hội đồng quản trị về năng suất của từng nhân viên do mình đang trực tiếp quả lý. Đồng thời mỗi phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, trung tâm, cửa hàng phải họp toàn thể nhân viên trong bộ phận định kỳ để mỗi nhân viên làm báo cáo về những việc họ đã làm đợc và những việc còn cha làm đợc, và với những việc cha làm đợc thì có kế hoạch làm nó nh thế nào để có hiệu quả nhất. Từ đó, căn c để sắp xếp công việc cụ thể cho từng ngời cho phù hợp nhất, nếu ai không có đủ khả năng làm việc thì chuyển sang bộ phận khác, hoặc cho thôi việc.

- Mặc dù trong thời gian vừa qua quá trình cổ phần hoá tại công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội diễn ra theo đúng kế hoạch và hàon thành vào tháng 3/2005. Giờ là một công ty cổ phần, thì để đi vào hoạt động nhanh và có hiệu quả, có rất nhiều việc phải làm ngay. Muốn vậy thì Hội đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành công ty, cần có những biện pháp khuyến khích các phòng, cán bộ kinh doanh mà mang lại hợp đồng mới cho công ty trong thời gian này.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hóa tại Hacime (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w