Các chỉ tiêu kế hoạch trong xuất khẩu chè củaTổng CôngTy Chè Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2005.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giả pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK chè tại tổng cty chè VN (Trang 89 - 92)

Nam từ năm 2000 đến năm 2005.

Trên cơ sở quan điểm định hớng phát triển và xuất nhập khẩu của ngành chè Việt Nam, Tổng công ty Chè Việt Nam đa ra một số chỉ tiêu phấn đấu sau:

Đến năm 2000 tăng các chỉ tiêu từ 6-10%, giá trị tổng sản lợng tăng10% kim ngạch xuất khẩu tăng10%, sản lợng chè búp tơi tự sản xuất tăng6%, các khoản nộp ngân sách tăng 9%, trồng mới chè 1000 ha.Đến năm 2005 phấn đấu các chỉ tiêu đều tăng 5-10% mỗi năm.

Bảng 16: Kế HOạCH THựC HiệN SảN XUấT KiNH DOANH NĂM 2000, dự KiếN NĂM 2005

Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch 2000 Dự kiến 2005 So sánh % Giá trị tổng sản lợng Tr Đg 382.321 462.177 120, 89 Giá trị hàng hoá thực hiện Tr Đg 442.000 620.000 140, 27 Sản lợng chè búp tơi sản xuất Tấn 40.650 62.505 153, 76

Diện tích chè tổng số Ha 6.678 8.117 121, 55

Năng suất chè Tấn/ha 7, 5 8, 1 108, 00

Kim ngạch xuất khẩu USD 32.600.000 46.600.000 142, 94 Kim ngạch nhập khẩu USD 5.000.000 8.000.000 160, 00 Tổng sản lợng chè xuất khẩu Tấn 21.000 30.000 142, 86

Các khoản nộp ngân sách Tr Đg 160790 21.460 127, 81 Tổng số lao động trong danh

sách

Ngời 13.200 16.000 121, 21 Tổng quỹ tiền lơng Tr Đg 79.200 134.400 169, 70 Lơng bình quân Đg/ng/th 500.000 700.000 140, 00 Nguồn: Tổng Công ty chè Việt Nam.

Để thực hiện mục tiêu đến năm 2005, Tổng công ty lên kế hoạch thực hiện các chơng trình sau :

@Thị tr ờng:

Mục tiêu là vẫn giữ vững thị trờng hiện có, mở ra các thị trờng mới bằng việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chè có chất lợng cao và giá thành hợp lý, hấp dẫn ngời tiêu dùng.

Thị trờng với mục tiêu xuất khẩu là chính, dành 80% sản phẩm để xuất khẩu, vì vậy cần:

- Tiếp tục phát triển thị trờng Trung cận Đông, đảm bảo ở mức 20-25 ngàn tấn/năm.

- Châu Âu : 10-15 ngàn tấn/ năm. - Châu á :10-15 ngàn tấn / năm.

Để trong vòng 5 năm tới cả nớc có thể xuất khẩu hàng năm từ 40-70 ngàn tấn, riêng Tổng công ty đến năm 2005 có thể xuất đợc 30.000 tấn chè, phấn đáu tăng10% chè đóng gói tiêu thụ đến ngời tiêu dùng, nâng giá chè xuất khẩu vào năm2005 là 2-2, 5 USD.

@ Ch ơng trình về giống chè.

Mục tiêu đến năm 2005 phấn đấu có đợc 30% số diện tích chè đợc trồng (dặm và mới) bằng giống chè có chất lợng cao. Tổng diện tích vờn ơm giống phải đạt 120ha để đủ giống trồng 5000ha /năm.

@ Ch ơng trình cải tạo đất và giữ ẩm cho chè.

Làm cho đất màu mỡ trở lại, bằng cách bón phân hữu cơ, phân sinh hoá tổng hợp, trồng cây phân xanh, cây bóng mát để tạo mùn Thực hiện t… ới cho cây chè bằng các biện pháp hợp lý, phù hợp với từng điều kiện nh: tạo hợp thuỷ,

đắp hồ ngăn nớc, đào giếng Sử dụng các hình thức t… ới phun khác nhau nh: tới bằng nớc tự nhiên, bón phân nớc vào giống chè…

@ Ch ong trình chế tạo thiết bị chè trong n ớc.

Lựa chọn các u điểm và tính hợp lý phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam của các thiết bị chế biến chè của các nớc nh: Nga, Ân Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, ta đang có để thiết kế mẫu thiết bị tốt nhất cho Việt Nam. Cải tạo một số thiết bị đang sử dụng và tiến tới sản xuất các máy lên men liên tục để trang bị cho các nhà máy chè. Đồng bộ hoá và thống nhất trong khâu sàng phân loại để tạo ra mặt hàng đồng đều giữa các nhà máy. Tổ chức chế tạo trong n- ớcthiết bị toàn bộ để cung cấp cho các vùng chè.Tiến tới chỉ nhập khẩu những thiết bị mà ta không thể chế tạo đơc nhằm tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc.

@ Ch ơng trình đa dạng hoá sản phẩm tổng hợp có chè.

Ngiên cứu và tổ chức sản xuất các loại chè ớp hơng hoa quả, các loại nớc chè đóng hộp, các loại chè, bánh chè, chế biến các loại chè thuốc nh… : chè d- ỡng thọ cho ngời già, chè chống sỏi thận, chè đắng và các loại mộc thảo khác. Nâng mức từ 1.000-10.000 tấn/năm.

@ Ch ơng trình khai thác sản phẩm từ đất chè.

Tổ chức trồng và khai thác các tiềm năng của đất đai Trung du-miền núi các sản phẩm nh : măng, gừng, đậu, tỏi, vừng, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc,…

gia cầm tạo ra những sản phẩm hàng hoá để tăng hiệu quả sử dụng đất và tăng thu nhập cho ngời nông dân.

@ Ch ơng trình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho sự phát triển của ngành chè.

Có kế hoạch cụ thể hàng năm với các Trờng đại học nh: Bách khoa, Nông nghiệp và các trờng quản lý kinh tế về đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật đủ cho yêu cầu phát triển Tổng công ty từ nay đến năm 2005, phải có 1000 cán bộ từ Trung học đến Đại học, có đội ngũ công nhân tay nghề giỏi.

@ Ch ơng trình xây dựng vùng chè cao sản.

Xây dựng vùng chè cao sản ở Mộc Châu-Sơn La và Tam Đờng-Lai Châu với quy mô mỗi vùng khoảng 3.000ha và vùng Mờng Lay là vùng cha khai thác

và có nhiều tiềm năng nghiên cứu phát triền tập trung ở đây khoảng 10- 15.000ha chè để sản xuất ra các loại chè có chất lợng cao và chè hữu cơ để cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Mục tiêu năng suất của vùng này là 15 tấn tơi/ha để có 30.000 tấn sản phẩm chè cao cấp với giá trị 2500-3000 USD/tấn và giải quyết thêm 20.000 lao động có việc làm.

Dự kiến hai vùng này chỉ trồng các loại giống thuần chủng đặc sản và giống chè thơm để sản xuất các loại chè cao cấp.Phấn đấu mỗi năm xuất khẩu từ 500-1.000 tấn loại chè này, có giá trị cao gấp 2-3 lần so với chè thờng.

@ Ch ơng trình tổ chức và bố trí lại sản xuất.

Theo chủ trơng của Nhà Nớc, từ nay đến năm 2005 phải tiến hành cổ phần hoá tất cả các công ty chè. Do vậy, Tổng công ty phải bố trí sắp xếp lại theo hớng cổ phần hoá tất cả các đơn vị thành viên. Theo hớng này, các thành viên sau khi cổ phần hoá sẽ hoạt động theo luật doanh nghiệp.Tổng công ty chủ yếu lo khâu thị trờng, bảo đảm các dịch vụ về giống, định hớng phát triển, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giả pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK chè tại tổng cty chè VN (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w