Phân tích một số chỉ tiêu, tỷ suất về tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Bán lẻ Xăng

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội (Trang 28 - 32)

quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Bán lẻ Xăng dầu Hà Nội.

2.1. Tỷ suất khả năng thanh toán:

Tổng tài sản lu động Khả năng thanh toán công nợ ngắn hạn =

Tổng nợ ngắn hạn

145.031.615.174

Khả năng thanh toán công nợ ngắn hạn năm 1999 = = 1,2 lần

85.007.483.987

Khả năng thanh toán công nợ ngắn hạn năm 2000 = = 1,25 lần

67.663.910.511

Bình thờng khả năng thanh toán nợ của Xí nghiệp không nên = 1, con số này lên >1. Qua phân tích ta nhận thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Xí nghiệp cả 2 năm đều >1 và năm sau nhỉnh hơn năm trớc, do đó tốt. Nh vậy nguồn vốn lu động của Xí nghiệp tơng đối dồi dào, đủ khả năng tài chính để mở rộng sản xuất kinh doanh.

2.2. Tỷ suất đầu t: Tổng TSCĐ và ĐTDH Tổng TSCĐ và ĐTDH Tỷ suất đầu t = Tổng Tài sản Vậy: 63.359.416.639

Tỷ suất đầu t năm 1999= = 0,30 lần

280.391.031.813

31.441.940.513

Tỷ suất đầu t năm 2000= = 0,27 lần

116.449.424.500

Ta đã biết: Tỷ trọng TSCĐ và ĐTDH trong tổng tài sản chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với TSLĐ và ĐTDH. Tuy nhiên, ta so sánh ta nhận thấy tỷ suất đầu t năm sau giảm đi so với năm trớc, có nghĩa là tỷ trọng TSCĐ và ĐTDH trong tổng tài sản cũng giảm đi. 2.3. Tỷ suất tài trợ: Tổng nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất đầu t = Tổng nguồn vốn 75.760.947.962

Tỷ suất tài trợ năm 1999= = 0,36 lần

208.391.031.813

48.814.513.949

Tỷ suất tài trợ năm 2000= = 0,42 lần

Nh ta đã biết, tỷ suất này càng cao thì tính độc lập tự chủ của Xí nghiệp càng lớn, hệ số này nhỏ chứng tỏ các khoản nợ phải trả của Xí nghiệp là lớn, khả năng tự chủ trong kinh doanh không cao, tình hình tài chính kém ổn định. Thông thờng hệ số này > 0,5. Do vậy, qua đây ta có thể đánh giá rằng đến cuối năm tình hình tài chính của Xí nghiệp đã từng bớc đi vào ổn định để chuẩn bị cho một kỳ kinh doanh tiếp theo.

2.4. Tỷ suất hiệu quả kinh doanh:

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí cho bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Kết quả đầu ra Hiệu quả kinh doanh =

Chi phí đầu vào

Kết quả đầu ra: Doanh thu thuần, lợi nhuận thuần.

Kết quả đầu vào: Các khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh năm 1999, 2000 ta có:

12.471.253.854

Hiệu quả kinh doanh năm 1999 = = 0,016 lần

781.272.384.527 4.066.936.011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu quả kinh doanh năm 2000 = = 0,006 lần

672.138.008.850

Nh vậy, Xí nghiệp cứ bỏ ra một đồng chi phí thì thu đợc 0,016đ lợi nhuận đối với năm 1999.

Đối với năm 2000, Xí nghiệp cứ bỏ ra một đồng chi phí thì thu đợc 0,006 đồng lợi nhuận.

Theo kết quả thu đợc thì lợi nhuận của Xí nghiệp năm 2000 giảm nhiều so với lợi nhuận năm 1999.

12.471.253.854

Khả năng sinh lời năm 1999 = = 0,06 lần

208.391.031.813 4.066.936.011

Khả năng sinh lời năm 2000 = = 0,0035 lần

Qua trên đây ta thấy khả năng sinh lời của một đồng vốn bỏ ra năm 2000 giảm đi 1/2 so với năm 1999. Nguyên nhân của sự giảm này là do tác động của thị trờng. Với một đồng vốn bỏ ra doanh thu bán hàng đạt thấp, lợi nhuận thu đợc dẫn đến hiệu quả sử dụng của đồng vốn là rất thấp.

Kết luận

Đứng trớc thử thách nghiệt ngã của nền kinh tế thị trờng, việc tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý và sử dụng vốn, chi phí, tổ chức công tác hạch toán, ... đều là những vấn đề cần thiết và quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp thơng mại nào. Xí nghiệp Bán lẻ Xăng dầu Hà Nội là một trong những đơn vị nhanh chóng hoà nhập và bắt kịp phơng thức hạch toán kinh doanh mới, do vậy hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp ngày càng đợc nâng cao. Ban lãnh đạo và toàn thể CBCNV trong Xí nghiệp đã đoàn kết nhất trí, khắc phục khó khăn, phát huy những thuận lợi về nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có, đội ngũ công nhân có bề dầy kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, để mở rộng kinh doanh khẳng định vị trí, uy tín của Xí nghiệp trên thơng trờng.

Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp Bán lẻ Xăng dầu Hà Nội tôi đã đợc sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo, Phòng Kế toán và các Phòng Ban chức năng. Do trình độ bản thân và thời gian thực tập có hạn nên trong bản báo cáo tổng hợp này có thể còn những thiếu sót, nhng tôi cũng cố gắng phản ánh đợc khá đầy đủ công tác kế toán tài chính của Xí nghiệp. Tôi rất mong sự hớng dẫn bổ sung của các Thầy Cô giáo và các bạn đồng nghiệp.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội (Trang 28 - 32)