Tình hình thực hiện hoạt động đấu thầu Quốc tế trong mua sắm thiết bị toàn bộ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đấu thầu quốc tế về thiết bị toàn bộ ở Công ty XNK xi măng VN (Trang 32 - 37)

III. Thể thức mở và đánh giá các đơn thầu.

1.Tình hình thực hiện hoạt động đấu thầu Quốc tế trong mua sắm thiết bị toàn bộ.

toán chỉ đợc thực hiện theo trị giá các chuyến giao hàng chính của năm trớc.

II. Phân tích Thực trạng đấu thầu Quốc tế trong mua sắm máy móc và thiết bị toàn bộ.

1. Tình hình thực hiện hoạt động đấu thầu Quốc tế trong mua sắm thiết bị toàn bộ. bộ.

Mặc dù tính từ ngày chính thức đi vào hoạt động cho đến nay mới chỉ hơn 7 năm, nhng VINACIMEX đã có bề dày hơn 5 năm làm công tác đấu thầu Quốc tế. Đối với các nớc khác thì 5 năm kinh nghiệm trong công tác đấu thầu Quốc tế không đáng kể gì nhng đối với Việt nam thì 5 năm quả là một bề dầy kinh nghiệm(Quy chế đấu thầu cũng mới chỉ đợc ban hành cách đay 2 năm). Năm năm qua là một quá trình Công ty vừa làm, vừa học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để tự hoành thiện mình trong lĩnh vực đấu thầu Quốc tế. Và thờng xuyên trong năm qua năm nào Công ty cũng tổ chức đấu thầu Quốc tế tuyển chọn nhà thầu cung cấp thiết bị cho các đơn vị thành viên và cả các khách hàng ngoài Công ty, cá biệt có năm Công ty tổ chức thành công 2 thậm chí 3 cuộc đấu thầu Quốc tế. Cứ sau mỗi lần tổ chức đấu thầu thành công thì nghiệp vụ đấu thầu của Công ty lại đợc nâng lên, tạo đợc lòng tin và sự tín nhiệm của các chủ đầu t.

Điểm qua hoạt động đấu thầu của Công ty trong năm năm qua ta thấy:

Trong năm năm qua, Công ty đã tiến hành 8 cuộc đấu thầu chọn nhà cung cấp thiết bị cho tám công trình lớn nhỏ khác nhau. Trong đó hầu hết các công trình này đều đợc thực hiện bằng vốn đi vay, ngời bán cấp tín dụng cho ngời mua và tất cả các công trình này đều đợc thực hiện theo hình thức đấu thầu hạn chế. Cho đến nay có những công trình đã thực hiện xong nh công trình mở rộng nhà máy xi măng Hoàng Thạch II, cải tạo Hà Tiên I, mỏ Hoàng Thạch II, may bao Nam Hà; có những công trình đang thực hiện nh dây tryuền sản xuất xi măng Bút Sơn, mỏ Bút Sơn; có công trình sắp tới sẽ đợc đa vào thực hiện nh may bao Hải Phòng và có công trình còn đang trong quá trình đánh giá xét thầu nh công trình cải tạo nhà máy xi măng Bỉm Sơn,.. nhng hầu hết các công trình đều đợc thch hiện nghiêm túc với trách nhiệm cao, phát huy đợc tính u việt của phơng thức, tiết kiệm cho nhà nớc hàng tỉ đồng. Xem xét một số công

Năm 1993, Chính phủ, Bộ Xây dựng, Tổng Công ty xi măng đã quyết định lắp đặt thêm một dây truyền sản xuất xi măng nữa cho nhà máy xi măng Hoàng Thạch, nâng tổng công suất của nhà máy lên 2,1 triệu tấn/năm. Đây là công trình có tổng trị gía lớn, kĩ thuật công nghệ hiện đại, phức tạp nên theo quy định phải đợc đấu thầu quốc tế để tuyển chọn nhà cung cấp và đơng nhiên trách nhiệm tổ chức đấu thầu thầu thuộc về VINACIMEX. Đây là lần đầu tiên làm công tác đấu thầu lại cha có văn bản pháp quy hớng dẫn cụ thể ( lúc này mới chỉ có thông t 60BXD/VKT - thông t của Bộ Xây dựng quy định một số vấn đề về tổ chức đấu thầu) nên việc tổ chức đấu thầu của Công ty còn nhiều khó khăn, bỡ ngỡ. Nhng với tinh thần trách nhiệm cao cộng với sự chỉ đạo sát sao của các cấp bộ, ngành VINACIMEX đã tiến hành đấu thầu quốc tế đạt kết quả tốt, chọn ra đợc nhà thầu tốt nhất theo đúng tinh thần thông t 60 BXD/VKT. Thật vậy sau khi th mời thầu đợc gửi đi đã có 6 nhà thầu chấp nhận tham gia đấu thầu, đó là:

Itochu và UBE chào giá 108.045.774 USD CIF - HảI Phòng Halla và FCB chào giá 86.250.707 USD CIF - HảI Phòng KHD chào giá 99.003.638 USD CIF - HảI Phòng.

FL Smidth chào giá 100.890.866 USD CIF - HảI Phòng.

Sau khi xem xết tính phù hợp của các bản chào, các chỉ tiêu kĩ thuật, tàI chính, điều kiện hợp đồng của các bản chào, Hội đồng xét thầu đã chọn đợc ba nhà thầu vào chung kết là Halla, FCB, FL Smidth.

Trong ba nhà thầu trên mặc dù FLSmidth có giá chào cao nhất nhng lại có lợi tthế là nhà cung cấp thiết bị cho dây chuyền Hoàng Thạch I, hơn nữa các điều kiện tài chính, kĩ thuật đều khá tốt nên đã đợc chọn để thơng thảo hợp đồng. Và cuối cùng sau nhiều lần đàm phán, yêu cầu giảm giá FLSmidth đã chấp nhận giảm giá xuống còn 86,5 triệu USD, hơn nữa

chính phủ Đan Mạch lại viện trợ cho ta 126 triệu DKK không hoàn lại, kết quả thật mĩ mãn.

Ngày 8/6/1993 hợp đồng thơng mại đã đợc kí kết giữa các bên và ngày 9/7/1993 hợp đồng có hiệu lực thực hiện.

Đây là công trình vừa thiết kế vằ thi công nên sự sai hỏng là điều không ttránh khỏi(nh phần xây dựng thiết kế không phù hợp với phần lắp đặt,..) làm chậm tiến độ công trình nhng nhìn chung hợp đồng đã đợc thực hiện theo đúng nh những điều đã cam kết, những thiếu sót, vi phạm đã đợc phân chia trách nhiệm và xử lí kịp thời, giảm đến mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra.

Ngay tiếp theo công trình Hoàng Thạch II là công trình nhà máy xi măng Bút Sơn, đây cũng là công trình có tổng trị giá lớn lên tới gần 100 tiệu USD, và có tới 85%vốn thực hiện là vốn đi vay nên việc chọn nhà thầu phải đáp ứng tốt không những các yêu cầu kĩ thuật mà còn phải cung cấp đợc các điều kiện tín dụng tốt.

Ngày 30.3.1994 VINACIMEX cùng phối hợp với CCID (Công ty vấn đầu t và phát triển xi măng) mở thầu tuyển chọn nhà cung cấp cho dây chuyền thiết bị xi măng Bút Sơn dới sự chứng kiến của những ngời có liên quan, kết quả mở thầu nh sau:

Nhà thầu Giá chào(CIF - Hải Phòng)

1. Technip Cle/Marubeni 96.5 triệu USD

2. KHD 187 triệu USD

3. Hyundai 109,6 triệu USD

4. FLSmidth 113,7 triệu USD

5. UBE 109 triệu USD

Ta có thể thấy giá chào giữa các nhà thầu chênh lệch nhau khá lớn, nếu ta tiến hành mua bằng phơng thức khác, chẳng hạn bằng thơng lợng thì rất có thể ta sẽ bị mua hớ, do đó bằng cách mời thầu cạnh tranh ta có nhiều khả năng lựa chọn hơn và tham khảo giá cả cũng nh các điều kiện khác.

Sau khi tiến hành phân tích các hồ sơ thầu, Hội đồng xét thầu đã chọn đợc 3 nhà thầu vào chung kết, đó là Technip Cle, FLSmidth, Polyins. Trong ba nhà thầu này ngoài Polyins sau một số lần chào lại giá vẫn cao hơn hai nhà thầu kia thì technip Cle và FLSmidth gần nh ngang bằng nhau về điều kiện tài chính và giá cả. Nhng xét về điieù kiện tài chính thì Technip Cle đã vợt trội lên. Do đó Technip Cle đã thắng thầu, ngày 31.8.1994 hợp đồng cung cấp thiết bị cho dây chuyền sản xuất xi măng đã đợc kí kết và có hiệu lực thực hiện.

Trên đây là hai công trình lớn mà Công ty đã thực hiện ngoài ra còn có một số công trình vừa và nhỏ khác nh: công trình cải tạo môi trơng xi măng Hà tiên I 14 triệu USD, mỏ Hoàng thạch II 10 triệu USD, mỏ Bút sơn 14 triệu USD, bao Nam hà 4,5 triệu USD, bao Hải phòng 4.2 triệu USD Công ty cũng đã thực hiện rất thành công. Và hiện nay Công ty đang tiến hành chọn nhà thầu cho công trình cải tạo xi măng Bỉm sơn trị giá 50 triệu USD. Đây là công trình Nhà nớc chỉ định thầu cho hãng IHI (Nhật bản) nên khối lợng xem xét, đánh giá các hồ sơ thầu ít đi nhng tính phức tạp của vấn đề không vì thế mà giảm đi, nhng Công ty vẫn đang cố gắng để đạt đợc kết quả chọn thầu tốt nhất.

Biểu 3. kết quả hoạt động đấu thầu quốc tế.

Năm Tên công trình Trị giá Nhà thầu

1993 Mở rộng Hoàng Thạch II

86,5 triệu USD FLSmidth(Đan Mạch)

1994 Nhà máy xi măng Bút Sơn

96,5 triệu USD Technip Cle(Pháp) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1994 - 1996 1996

Cải tạo Hà Tiên I 14 triệu USD FAM, Haver & Boecker

1996 Mỏ Hoàng Thạch II 10 triệu USD Volvo, V - Trac Cat, Misubishi

Mỏ Bút Sơn 11 triệu USD Volvo, Sumitomo, Atlas -Copco, V - Trac cat

Bao Nam Hà 4,5 triệu USD John -Rieckermann 1997 Bao Hải Phòng 4,2 triệu USD John Rieckermann 1998 Cải tạo Bỉm Sơn 50 triệu USD IHI/ HWZ?

(Nguồn báo cáo tổng kết của công ty)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đấu thầu quốc tế về thiết bị toàn bộ ở Công ty XNK xi măng VN (Trang 32 - 37)