Mức độ mở rộng quan hệ thị trờng trong nớc và áp lực cạnh tranh quốc tế

Một phần của tài liệu Khu kinh tế cửa khẩu và tác động của nó đối với việc phát triển vùng đông bắc (Trang 33 - 35)

II. Các nhân tố tác động đến sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu

4. Mức độ mở rộng quan hệ thị trờng trong nớc và áp lực cạnh tranh quốc tế

của các hình thức kinh tế đối ngoại, nh khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế cửa khẩu Điều quan trọng hơn với chính sách… kinh tế đối ngoại rộng mở, nền kinh tế thực sự chuyển động theo xu hớng hội nhập, mở cửa nhiều hơn đối với các nớc láng giềng, các nớc trong khu vực, cũng nh nhiều nơi khác trên thế giới. Việt Nam đă dần tạo lập đợc khoảng 10 mặt hàng mũi nhọn, có lợi thế từ đặc điểm truyền thống của kinh tế trong n- ớc, nhng có khả năng thâm nhập và thị trờng quốc tế. Tuy năng lực cạnh tranh của các sản phẩm trong nớc còn đang hạn chế, nhng điểm yếu này đang từng bớc đợc khắc phục. Chính sách kinh tế đối ngoại hiện nay đợc coi là tiền đề tốt để hỗ trợ cho việc hình thành và phát triển các khu kinh tế cửa khẩu nói chung và các khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc nói riêng.

Mặt khác, sự hình thành và phát triển các khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc còn phụ thuộc trực tiếp vào quan hệ kinh tế – thơng mại Việt – Trung trong những năm gần đây và trong tơng lai.

4. Mức độ mở rộng quan hệ thị trờng trong nớc và áp lực cạnh tranh quốc tế tế

Đây cũng là nhân tố tác động không nhỏ đến sự phát triển của khu kinh tế cửa khẩu. Trên thực tế những năm từ 1996 đến nay, việc thí điểm một số chính sách tại các khu kinh tế cửa khẩu cũng phản ánh rõ điều này.

Mặt khác, về lý thuyết, việc hình thành và phát triển khu kinh tế cửa khẩu có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại đối với việc phát triển kinh tế hàng hóa, mức độ và qui mô mở rộng các quan hệ thị trờng cũng là môi trờng quan trong để khu kinh tế cửa khẩu tồn tại và phát triển, đến lợt nó, khu kinh tế cửa khẩu ra đời sẽ đóng vai trò là cầu nối, tác động trở lại đối với việc phát triển kinh tế hàng hóa trong nớc, là cửa ngõ để nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới. Vì vậy, nói đến việc mở rộng các quan hệ thị trờng ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay, trớc hết là việc hình thành đầy đủ và đồng bộ

các loại thị trờng, tạo ra khuôn khổ pháp lý để thị trờng hoạt động đúng với vai trò và chức năng của nó trong nền kinh tế.

Hiện nay và trong những năm tiếp theo, khi xu hớng toàn cầu hóa mạnh mẽ và sâu rộng hơn, Việt Nam tham gia đầy đủ hơn vào các tổ chức th- ơng mại khu vực và quốc tế, tham gia nhiều hơn và các thị trờng của các quốc gia phát triển, thì áp lực cạnh tranh đối với sản xuất và trao đổi thơng mại quốc tế, trong đó có khu kinh tế cửa khẩu càng trở nên gay gắt. Bởi vì, xét về bản chất trong quan hệ kinh tế quốc tế, hiệu quả kinh tế chỉ đạt đợc khi trao đổi diễn ra bình đẳng, mỗi quốc gia chỉ xuất hàng hóa nào mà thị trờng quốc tế cần, những hàng hóa mà trong nớc có lợi thế, đa lại giá trị chính sách biệt thấp hơn, có khả năng cạnh tranh. Ngợc lại, nếu chỉ xuất hàng thô, hàng đợc sản xuất với công nghệ lạc hậu, thị trờng quốc tế không cần thì hoặc là thua thiệt, hoặc là hàng hóa ứ đọng, ảnh hởng đến sản xuất trong nớc, thậm chí biến thị trờng trong nớc trở thành nơi tiêu thụ hàng hóa ế thừa của các quốc gia phát triển hơn. Khi đó, vai trò và hiệu quả của việc hình thành và phát triển khu kinh tế cửa khẩu sẽ mất tác dụng.

Trong quan hệ kinh tế quốc tế, trình độ phát triển kinh tế thị trờng, khả năng cạnh tranh của mỗi nớc cũng đợc phản ánh thông qua quan hệ th- ơng mại. Thông qua hoạt động này, Nhà nớc sẽ điều chỉnh các chính sách phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong nớc cho phù hợp. Bởi vì, đây cũng là kênh quan trọng phản hồi những thông tin của thị trờng quốc tế đối với nền kinh tế của mỗi nớc. Đối với quan hệ thơng mại qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung, những đặc điểm này cũng đợc phản ánh đầy đủ cả về phạm vi và tính chất trong trao đổi thơng mại giữa hai nớc. áp lực cạnh tranh gay gắt của hàng hóa Trung Quốc đối với hàng hóa vủa Việt Nam, đòi hỏi chúng ta phải không ngừng nâng cao sức sản xuất trong nớc, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại. Mặt khác, trong thời gian đầu, khả năng cạnh tranh của sản phẩm nội địa cũng kém cùng với những hạn chế về quản lý, chống buôn lậu và gian lận thơng mại, đã gây thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế, trong đó có trao đổi hàng hóa qua các khu kinh tế cửa khẩu.

Một phần của tài liệu Khu kinh tế cửa khẩu và tác động của nó đối với việc phát triển vùng đông bắc (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w