Vấn đề đối tác và mức độ cạnh tranh của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam trên thị trờng thế giới hiện nay.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng cty dệt may VN (Trang 53 - 55)

- Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận khác

4. Vấn đề đối tác và mức độ cạnh tranh của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam trên thị trờng thế giới hiện nay.

Nam trên thị trờng thế giới hiện nay.

Trong 15 nớc đạt kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới trong những năm gần đây chúng ta xem xét tới một số đối tác đang phát triển ở gần Việt Nam nh Trung Quốc, Thái lan, ấn Độ, Mailaixia, Bawngladet...Tốc độ tăng Việt Nam nh Trung Quốc, Thái Lan, ấn Độ, Mailaixia, Bawngladet... Tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng may mặc của các

nớc này những năm qua rất cao. Indonexia nhiều năm tăng trên 40%, Băngladet 40%, Trung Quốc 35%, Thái Lan 27%, Mailaixia 20%.

Thị trờng hàng may mặc ở các nớc phát triển đòi hỏi chất lợng sản phẩm rất cao. Để chiếm lĩnh thị trờng này, các nhà sản xuất phải tuân theo các tiêu chuẩn chất lợng đó. Họ có những cơ quan kiểm nghiệm và phòng thí nghiệm hiện đại để kiểm tra chất lợng trớc khi xuất. ở những nớc này, thờng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 và nhãn hiệu CE đối với hàng may mặc xuất khẩu (CE là nhãn hiệu của cộng đồng Châu Âu, bảo đảm phẩm chất hàng hoá phù hợp với yêu cầu pháp lý của Châu Âu). Những điều này, Việt Nam cha có khả năng thực hiện một cách đồng loạt ở các đơn vị sản xuất do hạn chế về khả năng tài chính, trình độ công nghệ ...Tuy nhiên trong quy trình công nghệ của tổng Công ty, các nhà sản xuất đã áp dụng hai biện pháp quản lý:

- Kiểm tra “on line” (kiểm tra trên dây chuyền) nhằm ngăn ngừa tận lỗi ở sản phẩm may ngay từ khi chúng đợc coi là bán thành phẩm.

- Triệt để giữ vệ sinh công nghiệp ở khâu sản xuất.

Với các nớc nh Thái Lan, Indonexia luôn tích cực tìm kiếm những thị tr- ờng không hạn ngạch. Nhiều khi thị trờng Mỹ, Châu Âu bị đình trệ hoặc không cạnh tranh nổi với Trung Quốc ở thị trờng này, Công ty may Thái Lan, Indonexia đã tìm những nớc không hạn ngạch để xuất khẩu nh Nhật Bản, Hà Lan, Đài Loan, Trung Đông, các nớc Châu Phi và thật trớ trêu cả Việt Nam. Chúng ta không ngừng tìm kiếm thị trờng ngoài nớc nhng chính tại thị trờng nội địa hàng may mặc Việt Nam đã không cạnh tranh nổi với hàng ngoại nhập lậu và trốn thuế mặc dù chất lợng hàng may mặc Việt Nam không kém gì hàng ngoại nhập. Vừa qua do cơn lốc khủng hoảng tài chính trong khu vựe hàng may mặc xuất khẩu của Tổng Công ty vào thị trờng Nhật, Đài Loan giảm đáng kể do đồng Việt Nam bị mất giá, không cạnh tranh nổi với các đồng tiền khác trong khu vực.

Hiện nay, ấn độ và Indonexia đã lập kho hàng xuất khẩu của mình ngay tại cảng Châu Âu ( nh cảng Rotterdam) để bám sát lịch giao hàng. Đó là vấn đề tối cần thiết để có thể cạnh tranh đợc với những nhà giao hàng khác. Indonexia cũng thành lập trung tâm mậu dịch và phân phối của mình ở

Rotterdam, trung tâm có quan hệ chặt chẽ với các cảng biển, sân bay và giữ vai trò “cửa mở” vào Châu Âu, đa hàng may mặc xuất khẩu vào thị trờng này. trung tâm cũng đứng ra lo địa điểm cho các cuộc trng bày triển lãm và các mục đích thơng mại khác. Indonexia còn lập thêm những trung tâm tơng tựu ở những địa điểm quan trọng khác ở Châu âu. Hiện nay Tổng Công ty mới có các kho hàng tại một số nớc là bạn hàng truyền thống nh Đức, Nga...hàng may mặc xuất khẩu của tổng Công ty chủ yếu là hàng gia công dệt may Việt Nam đã tổ chức hội thảo về thị trờng Mỹ và Nhật Bản đây là hai thị trờng chiến lợc của Tổng Công ty trong thời gian tới, đồng thời Tổng Công ty cũng cử nhiều đoàn cán bộ tham gia họi thảo triển lãm, tham quan, khảo sát tại các nớc Nhật bản, trung quốc, EU, Mỹ ... để tìm hiểu thị trờng và kiếm thêm khách hàng.

Các nớc ở khu vực Châu á đã xúc tiến mậu dịch trong nội bộ khu vực. Đó là một bộ phận của chiến lợc đối trọng với sự xuất hiện của các khối mậu dịch ở các khu vực khác. Kinh nghiệm rõ nhất về mặt này thuộc các nớc ASEAN. Họ thực hiện đợc một điều là: Phần lớn khối lợng hàng may của nội bộ ASEAN là của các nớc ASEAN chuyển khẩu qua Singapore.

Các nớc ASEAN đã thông qua “chế độ u đãi thuế quan có hiệu lực chung” (CEPT). Từ tháng 1/1993 đã giảm dần thuế quan của 15 nhóm hàng công nghệ và nông sản chế biến (trong đó có hàng may mặc) trong nội bộ các nớc ASEAN. Mục tiêu sẽ giảm thuế u đãi xuống còn từ 0-5%. Đây là một động lực thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Tổng Công ty trong thời gian tới. Nhận thức rõ những u điểm và hạn chế của Tổng Công ty đệt may Việt Nam đang đặt ra cho mình những mục tiêu lớn, dự báo tốc độ tăng trởng > 10% trong giai đoạn 2000-2010. Đó là tỷ lệ tăng trởng cao so với nhiều ngành công nghiệp khác đồng thời cũng đặt ra cho tổng Công ty nhiều thách thức lớn.

Iii. đánh giá chung những thành tựu và hạn chế của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng cty dệt may VN (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w