Tăng cờng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 và hệ

Một phần của tài liệu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001-2010 (Trang 75 - 85)

III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam

2. Nhóm giải pháp vi mô

2.8. Tăng cờng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 và hệ

thống quản lý môi trờng ISO 14000

Nói một cách khái quát, ISO 9000 là tập hợp một cách có hệ thống những kinh nghiệm quản lý chất lợng tốt nhất do Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế ISO đặt ra. Nó có tác dụng giúp các đơn vị sản xuất cải tiến hệ thống quản lý nhằm đạt đợc các mục tiêu

tăng năng suất và chất lợng sản phẩm, giảm lãng phí và tỷ lệ phế phẩm để duy trì một dạng sản phẩm luôn có chất lợng đồng nhất và phấn đấu hạ giá thành..

Hiện nay, "vấn đề chất lợng" nổi lên nh là một trong những yếu tố quan trọng nhất của thơng mại và công nghiệp. Càng ngày, khách hàng EU nói riêng và khách hàng trên khắp thế giới nói chung càng có yêu cầu lớn đối với các nhà cung cấp nh đảm bảo chất lợng hàng hoá và dịch vụ, chấp hành đầy đủ và nhanh chóng các điều kiện khác trong hợp đồng nh thời hạn cung cấp, thái độ phục vụ v.v... Thông thờng, khách hàng không chỉ muốn có đợc sản phẩm thích hợp với khả năng thanh toán của họ mà còn muốn các yêu cầu của họ phải đợc giải quyết một cách nhanh chóng. Vì vậy đối với một số sản phẩm xuất khẩu, việc chứng nhận phù hợp ISO 9000 gần nh là một yêu cầu bắt buộc, là một trong những điều kiện giúp sản phẩm Việt Nam thâm nhập vào những thị trờng khó tính nh EU, Mỹ, Nhật Bản; tạo lợi thế và uy tín trong cạnh tranh thơng mại quốc tế.

ISO 14000 là Bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trờng, đợc xây dựng trên cơ sở thoả thuận quốc tế bao gồm các yêu cầu đối với các yếu tố cơ bản có thể điều chỉnh đợc để thiết lập nên Hệ thống quản lý môi trờng có khả năng cải thiện môi trờng một cách liên tục tại các tổ chức cơ sở.

Cũng nh Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý (đối tợng quản lý của ISO 9000 là chất lợng, còn của ISO 14000 là môi trờng). ở

các quốc gia đã có sức ép mạnh về yêu cầu bảo vệ môi trờng nh Hoa Kỳ, Canada, các nớc EU, Nhật Bản,... Vì vậy, có thể nói rằng ISO 14000 cũng chính là một chìa khoá giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể mở cánh cửa vào thị trờng EU. Bởi vì các sản phẩm có chất lợng cao nhng quá trình sản xuất không đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trờng thì cũng không đợc nhập khẩu vào thị trờng EU theo quy định của Uỷ ban Châu Âu (ECC) hoặc bị ngời tiêu dùng EU tẩy chay (cụ thể là mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam đang bị ngời tiêu dùng Anh tẩy chay).

3. Nhóm giải pháp liên quan đến đồng EURO

Các nớc thành viên EU đã sáng tạo ra đồng EURO nhằm lập thế cân bằng với đồng đô la Mỹ và đồng yên Nhật Bản, tránh xu hớng đô la hoá trên toàn thế giới. Do đó, khi đồng EURO chính thức có mặt trong lu thông tiền tệ, thì các doanh nghiệp EU đơng nhiên sẽ yêu cầu các đối tác phải sử dụng EURO nh một đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán hợp đồng thơng mại quốc tế. Do vậy Việt Nam cần:

3.1. Nhanh chóng chấp nhận sử dụng EURO trong thanh toán quốc tế

Chấp nhập sử dụng đồng EURO ngay sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam:

- Sớm có điều kiện làm quen với đồng EURO - một ngoại tệ mạnh của thế giới, từ đó, nhanh chóng tìm đợc những lợi thế của đồng EURO và biết cách khai thác đồng tiền này theo hớng phục vụ cho lợi ích của mình.

- Dễ tiếp cận với các đối tác sử dụng EURO từ ngày 01.01.1999 và thiết lập quan hệ buôn bán trực tiếp với họ trên cơ sở sử dụng EURO nh một đơn vị tính toán và một phơng tiện thanh toán.

- Tránh đợc các hiện tợng tụt hậu về nhận thức dẫn đến lúng túng khi bắt buộc phải sử dụng EURO trong các quan hệ thơng mại tài chính nợ với các đối tác EURO và các nớc sử dụng EURO.

Các doanh nghiệp nớc ta nên xem xét áp dụng một số biện pháp nh thu thập thông tin đầy đủ về đồng EURO: cơ quan Nhà nớc hoặc bản thân các doanh nghiệp có thể chủ động tìm kiếm thông tin về đồng EURO ở Trung tâm nghiên cứu châu Âu, Trung tâm thông tin kinh doanh Châu Âu, Phái đoàn đại diện EC tại Hà Nội, các Web site về EU và EURO trên mạng intemet. Bên cạnh đó, cũng có thể tổ chức thêm những buổi thuyết trình, thảo luận về vai trò của đồng EURO trên thế giới và sự tác động của nó đến ngoại thơng Việt Nam - EU.

3.2. Thiết lập nền móng EURO trong ngoại thơng Việt Nam với EU

Nớc ta cần xác định tỷ trọng sử dụng EURO nh một đồng tiền tính toán và thanh toán trong các giao dịch buôn bán với EU và với các nớc khác. Xác định một tỷ lệ thích hợp, nớc ta sẽ giảm thiểu những rủi ro hối đoái khi còn sử dụng đồng đô la Mỹ trong thanh toán ngoại thơng.

3.3. Điều chỉnh luật và các nghị định về quản lý ngoại hối nhằm cho phép sử dụng EURO trong các giao dịch quốc tế

Điều quan trọng là Nhà nớc sẽ cần công nhận chính thức sự có mặt của đồng tiền này trong lu thông ngoại hối ở Việt Nam. Nớc ta nên cho phép đồng EURO đợc niêm yết và buôn bán rộng rãi ở trong nớc nh các đồng tiền có khả năng chuyển đổi khác (USD, JPY, FRF, DEM, )…

3.4. Xem xét thành phần dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nớc

Nhằm đa dạng hoá tiền tệ trong mối quan hệ kinh tế quốc tế hiện tại và tơng lai, việc hình thành đồng EURO trong các khoản dự trữ của Ngân hàng Nhà nớc nên đợc

điều chỉnh tơng ứng với những tỷ lệ dự trữ bằng các ngoại tệ khác. Ví nh Trung Quốc, ngay trớc sự ra đời của đồng EURO, nớc này đã tuyên bố nâng dự trữ đồng EURO lên mức 40% dự trữ ngoại tệ (tơng đơng với USD, các đồng tiền khác chiếm 20%), trên cơ sở đề cao vai trò của EU trong chiếm lợc phát triển ngoại thơng của đất nớc. Hiện nay, EU là đối tác thơng mại lớn thứ ba của Trung Quốc (sau Hoa Kỳ và Nhật Bản), kim ngạch ngoại thơng của hai bên hàng năm đạt khoảng 45 tỷ USD.

Đối với Việt Nam, EU cũng đã trở thành một khu vực thị trờng quan trọng. Kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam với cả 15 quốc gia thành viên EU chỉ sau kim ngạch ngoại thơng với Nhật Bản. Do đó, để góp phần đa quan hệ thơng mại này lên một bớc phát triển mới khi đồng EURO ra đời, Ngân hàng Nhà nớc cần có tỷ lệ dự trữ đồng EURO thích hợp để có thể cung cấp ngoại tệ kịp thời cho ngoại thơng. Trên cơ sở theo dõi động thái của đồng EURO từ gần một năm nay và nghiên cứu mối quan hệ ngoại thơng Việt Nam - EU trong tơng quan so sánh với các nớc khác (điển hình là Trung Quốc), chúng tôi mạnh dạn đề nghị tỷ lệ dự trữ EURO là 25% trong tổng dự trữ ngoại tệ quốc gia.

3.5. Xem xét việc lập tỷ giá chuẩn cho rổ tiền tệ và điều chỉnh tỷ giá VND/EUR linh hoạt, căn cứ vào nhiều ngoại tệ

Sự a chuộng đồng đô la trong nhiều quan hệ mua bán của các doanh nghiệp Việt Nam với EU sẽ dẫn đến những rủi ro không lờng trớc. Ví dụ, việc giảm giá đột ngột đồng đô la sẽ khiến đồng Việt Nam lên giá cao hơn so với đồng EURO; từ đó khiến các hàng hoá của Việt Nam kém sức cạnh tranh hơn trên thị trờng EU.

Việc dùng EURO làm chuẩn trong rổ tiền tệ sẽ làm giảm bớt sự biến động trong tỷ giá qua lại giữa Việt Nam và các nớc thuộc khu vực này. Do vậy, cơ chế tỷ giá thả nổi VND/EUR có sự kiểm soát linh hoạt của Nhà nớc, gắn với các ngoại tệ mạnh, có nhiều quan hệ với Việt Nam nh USD, JPY, FRF, là một h… ớng nghiên cứu nghiêm túc. Nếu những biện pháp trên đợc áp dụng, ta có thể hình dung tơng lai sử dụng đồng EURO trong quan hệ ngoại thơng Việt Nam - EU nh sau:

- Trong buôn bán và hợp tác với EU, đồng EURO chiếm khoảng 15%.

- Trong cơ cấu dự trữ ngoại tệ (hiện nay không đáng kể và thấp xa so với mức báo động quốc tế), đồng USD chiếm khoảng 50%, đồng EURO chiếm khoảng 25%, còn lại là đồng JPY và các đồng tiền khác.

Tóm lại, những giải pháp liên quan đến đồng EURO trên đây chủ yếu là những giải pháp mang tính kỹ thuật. Tuỳ theo hoàn cảnh thực tế và biến động trên thị trờng tiền tệ thế giới mà chúng ta cần có những thay đổi cho phù hợp, tránh việc áp dụng một cách máy móc, cứng nhắc.

Trên đây là một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quan hệ thơng mại Việt Nam - EU đợc xây dựng trên cơ sở đã phân tích những khó khăn tồn tại trong mối quan hệ song phơng và xem xét hoàn cảnh cụ thể của hai bên hiện nay. Triển vọng về một mối quan hệ thơng mại sâu rộng, vững chắc phụ thuộc vào đờng lối, chính sách của cả hai bên. Đối với Việt Nam, đó chính là những định hớng dài hạn trong chính sách phát triển ngoại thơng, chính sách phát triển và ổn định thị trờng cũng nh những phơng sách cụ thể nhằm tạo điều kiện tốt hơn cho các doanh nghiệp có thể thâm nhập vào EU và trụ vững trên thị trờng này.

Kết luận

Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU trong những năm vừa qua phát triển rất mạnh nhờ những chiến lợc rõ ràng của cả hai bên. Đối với EU thì chủ yếu đó là cái nhìn về chính trị và kinh tế đúng đắn hơn đối với châu á - khu vực kinh tế năng động và có những biến chuyển thần kỳ - trong đó có Việt Nam. Còn đối với Việt Nam thì đó là chiến lợc thúc đẩy quan hệ thơng mại với tất cả các nớc, đặc biệt là tham vọng đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu sang thị trờng EU rộng lớn.

Xét thấy trong thời gian qua, nền kinh tế đất nớc có phần chững lại, tiêu dùng nội địa giảm sút, nhng hoạt động ngoại thơng liên tục tăng trởng vững vàng mà ở đó có một phần lớn sự đóng góp của thị trờng EU nên Việt Nam vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế khá. Vì vậy, có thể nhận định một cách chắc chắn rằng, chính sách đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu và quan hệ thơng mại với EU là một quyết định đúng đắn của Đảng và Nhà nớc Việt Nam.

Tuy nhiên, trong hoạt động xuất nhập khẩu với thị trờng này còn cha có sự biến chuyển về chất, do những khó khăn tồn tại cố hữu, hay những khó khăn mới nảy sinh do tình hình mới. Tiêu biểu nh việc EU còn áp dụng hạn ngạch với mặt hàng dệt may, thực thi chế độ kiểm tra chéo với mặt hàng giày dép, đánh thuế 100% vào mặt hàng gạo, hoặc những hạn chế về vốn và thông tin của các doanh nghiệp Việt Nam...Tất cả đã ảnh hởng không nhỏ tới việc tiến sâu, tiến chắc vào thị trờng này.

Trớc tình hình đó, nhiều chính sách của nhà nớc đã đợc ban hành nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - EU. Trên phơng diện lý thuyết và trong một khuôn khổ có hạn mạnh dạn đa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại và khó khăn, nhằm đóng góp một phần nhỏ bé vào việc mở rộng và đẩy mạnh thơng mại Việt Nam trong giai đoạn mới. Các giải pháp trớc hết tập trung vào việc nâng cao hơn nữa kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trờng EU nh nâng cao vai trò của cơ quan quản trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp, kêu gọi bản thân các doanh nghiệp cũng phải cố gắng rất nhiều để tạo dựng uy tín và giữ bạn hàng. Ngoài ra, đứng trớc việc đồng EURO chính thức trở thành đồng tiền duy nhất của châu Âu dể đa ra các đề xuất nhằm có thể thích ứng đồng tiền này trong giao dịch thơng mại với các nớc thành viên EU và một số nớc khác. Hy vọng rằng, những đề xuất và kiến nghị này sẽ góp phần vào việc hiện thực hoá chiến lợc tăng cờng quan hệ thơng mại Việt Nam - EU nói riêng cũng nh thúc đẩy thơng mại Việt Nam nói chung tiến bộ cả về lợng và chất trong những năm đầu của thế kỷ XXI.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vô cùng quý báu của TS. Phạm Duy Liên giáo viên hớng dẫn, cùng các cán bộ trong Xí nghiệp và tập thể giáo viên trong khoa đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài này.

Vì thời gian và điều kiện hạn chế, việc đi sâu đi sát thực tế nhằm tìm ra hớng giải quyết thoả đáng cho vấn đề còn gặp nhiều khó khăn nên chắc chắn chuyên đề nghiên cứu của em còn nhiều hạn chế. Em hy vọng rằng sẽ có điều kiện trở lại nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này trong thời gian tới. Rất mong sẽ nhận đợc ý kiến đóng góp của các cơ quan ban ngành, các thầy cô giáo và các bạn để đề tài nghiên cứu của em đ- ợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế Quốc tế - ĐHKTQD 2. Giáo trình kinh tế phát triển - ĐHKTQD

3. Tạp chí nghiên cứu Châu Âu năm 1999, 2000, 2001 4. Tạp chí kinh tế phát triển ĐHKTQD

5. Tạp chí Thơng Mại 6. Luận văn Khoá 39 - 40

Mục lục

Lời mở đầu...1

CHƯƠNG I: TíNH TấT YếU KHáCH QUAN THúC ĐẩY XUấT KHẩU HàNG HOá SANG THị TRƯờng eu...3

i. thị trờng thống nhất eu...3

1. Liên minh Châu Âu EU...3

1.1. Quá trình hình thành và phát triển :...3

1.2. Thị trờng thống nhất Châu Âu :...4

1.2.1 . Liên minh thuế quan và thị trờng chung...4

1.1.2. Thị trờng thống nhất và sự hình thành liên minh kinh tế và tiền tệ...6

2. Vị thế của EU trên thế giới...8

2.1 Liên minh Châu Âu trong thơng mại toàn cầu...8

2.2 Liên minh Châu Âu trong quan hệ giữa 3 trung tâm kinh tế thế giới ...11

2.3 Liên minh Châu Âu và thị trờng Châu á...13

3. Đặc điểm của thị trờng EU...14

3.1 Đặc điểm về thị hiếu ngời tiêu dùng...14

3.2 Đặc điểm về hệ thống phân phối ...14

3.3 Đặc điểm về các chính sách thơng mại...15

3.3.1 Chính sách thơng mại nội khối...15

3.3.2 Chính sách ngoại thơng...15

II. Nền tảng quan hệ thơng mại Việt Nam...15

1. Khuôn khổ pháp lý cho quan hệ thơng mại Việt Nam-EU...16

1.1. Hiệp định về dệt-may...16

1.2. Hiệp định khung ...17

2.Việt Nam...18

3. Liên minh châu âu EU...20

4.Đặc điểm quan hệ thơng mại Việt Nam EU...21

III.Vai trò của xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng EU...22

1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu...22

1.1. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu...22

1.2 Tác động đến quấ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy nền sản xuất trong nớc...23

1.3 Góp phần giải quyết lao động, việc làm...23

1.5 Đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nớc ...23

2. Vai trò của việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng EU...23

cHƯƠNH II:THựC TRạNG XUấT KHẩU HàNG HOá VIệT NAM SANG THị TRƯờng EU trong thời gian qua...26

I. kết quả hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang liên minh châu âu (eu) thời gian qua ...26

1. Trớc năm 1990...26

2. Sau năm 1990 ...27

3. Các Hiệp định thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam EU....30

II. Tình hìnhXuất khẩu của Việt Nam sang EU...31

1. Tình hình chung...31 2. Cơ cấu bạn hàng ...33 2.1. Bạn hàng Đức...34 2.2. Bạn hàng Anh...35 2.3. Bạn hàng Hà Lan...36 2.4.Bạn hàng Pháp...37

3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu...38

3.1. Hàng giầy,dép...39 3.2. Hàng dệt may...40 3.3. Hàng thủy sản...42 3.4. Sản phẩm gỗ gia dụng...43 3.5. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ...44 Ailen...44

Tây Ban Nha...44

III. Đánh giá tổng quát thực trạng hoạt động xuất khẩu Việt Nam EU thời gian qua...45

Một phần của tài liệu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001-2010 (Trang 75 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w