Sử dụng rộng rãi lớp từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH (QUA TƢ LIỆU CỦA ĐÀI PT - TH THÁI NGUYÊN) ppt (Trang 48 - 50)

1. 2 Về Đài phát thanh truyền hình Thái Nguyên

2.1.6. Sử dụng rộng rãi lớp từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm

biểu cảm

Các ví dụ

(24) “38 năm về trƣớc, đúng vào đêm Giáng sinh 24/12/1972, tại Khu

vực ga Lƣu Xá – TPTN đã chứng kiến một sự kiện lịch sử bi tráng. Sự kiện này đã đi vào lịch sử dân tộc nhƣ một bản hùng ca bất khuất của dân tộc VN. 60 đội viên TNXP của Đại đội 915 đã anh dũng hy sinh trong cuộc tập kích bằng không quân của đế quốc Mỹ khi họ đang là nhiệm vụ cứu hàng quân sự chi viện cho chiến trƣờng miền nam. Chiến tranh đã đi qua, nhƣng chiến công thì còn mãi.” (LỄ KHỞI CÔNG CÔNG TRÌNH DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐIỂM LƢU NIỆM CÁC TNXP ĐẠI ĐỘI 915 VÀ KỶ NIỆM 60 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG THANH NIÊN XUNG PHONG VN- 10/7/2010)

(25) “Là thƣơng binh hạng 4/4 nhƣng bà vẫn cặm cụi, lo toan giúp

chồng những công việc nhẹ trong gia đình”. ( Chuyện về cựu thanh niên Trƣờng Sơn – 12//7/2010)

(26) “Với trữ lƣợng nhƣ vậy, Nuiphaovica dự kiến khi “chạy” dự án,

mỗi năm sẽ khai thác 3,5 triệu tấn quặng vonfram, fluorit, bismuth, đồng và vàng. 80% sản phẩm sẽ đƣợc xuất khẩu”. (ĐẠI DỰ ÁN 6 NĂM VỀ TRƢỚC

10/7/2010)

(27) “Ở góc độ này, có thể ví Masan là một thực khách đƣợc mời đến

ăn một bữa tiệc thịnh soạn đã đƣợc bày biện gần xong.” (NUIPHAOVICA SAU GẦN 6 NĂM SANG TÊN - ĐỔI CHỦ 12/6/2010).

Lớp từ ngữ biểu cảm đƣợc sử dụng nhiều trong chƣơng trình thời sự, và đắc dụng trong các phóng sự ngắn thời sự, sở dĩ lớp từ này đƣợc sử dụng trong cả một chƣơng trình mang tính chính luận cao bởi vì dân tộc Việt nam là dân tộc giàu tình cảm và trọng tình cảm. Với lớp từ này, bài viết trở nên sinh động, có hồn, giàu sức thuyết phục và hấp dẫn khán giả bởi nó giúp tác giả biểu lộ đƣợc tình cảm của mình và định hƣớng tình cảm của khán giả với sự vật sự việc đƣợc phản ảnh.

2.1.7. Sử dụng nhiều danh từ riêng - tên riêng

Tính chính xác của tin tức là đảm bảo cụ thể không chỉ thời gian, số liệu mà cả địa điểm diễn ra và con ngƣời tham gia sự kiện đƣợc nói tới. Các tin, bài đều nói về một tổ chức, cá nhân, đơn vị, địa phƣơng, nào đó nên phải có tên tuổi cụ thể. Theo thống kê, các câu chứa danh từ riêng chiếm 52% tổng số câu trong các chƣơng trình. Nhiều câu chứa tới 6 danh từ riêng

(28) “Ngày 30 /10 Ban pháp chế Hội đồng nhân dân tỉnh do đồng chí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trƣờng đoàn đã có buổi làm việc với UBND huyện Võ Nhai và Thành phố Thái Nguyên về tình hình sử dụng và quản lý đất đai trên địa bàn.

Trong khi các báo viết quan tâm đến vấn đề trình bày cách viết tên riêng tiếng nƣớc ngoài nhƣ thế nào là chuẩn thì ngôn ngữ truyền hình không chú ý đến điều này, điều cốt yếu sao cho khi từ đó đƣợc đọc lên đúng.

(29) Thái Nguyên đã ký kết thỏa thuận hợp tác với tỉnh Gyeongsangbuk,

Hàn Quốc. Qua chƣơng trình hợp tác này, Hội Saemaul của tỉnh Gyeongsangbuk đã hỗ trợ địa phƣơng xây dựng thí điểm mô hình làng mới (Saemaul Undong) theo kiểu Hàn Quốc tại huyện Đại Từ...

Ở ví dụ này, có thể viết là “Gyeongsangbuk’’ hoặc Gyeong – sang – buk, Saemaul hoặc Sa – ma - ul. Khi cần thiết ngƣời viết phải phiên âm (hƣớng

dẫn) cách đọc cho đúng nhƣ Gyeongsangbuk (Kiêng sang buk); Saemaul (Si ma ƣng) để ngƣời thể hiện văn bản thể hiện.

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH (QUA TƢ LIỆU CỦA ĐÀI PT - TH THÁI NGUYÊN) ppt (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)