IV.PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TNDN VÀO CÁC YẾU TỐ:

Một phần của tài liệu Luận văn: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty TNHH Vượng Phát doc (Trang 35 - 45)

-

-

CÁC CHỈ TIÊU NGOAØI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

TAØI SẢN Thuyếtminh Số Cuối năm(3) năm(3)Số đầu

1-Tài sản thuê ngồi 24 2-Vật tư,hàng hĩa nhận giữ hộ,nhận gia cơng

3-Vật tư hàng hố nhận bán hộ,nhận ký gửi, ký cược 4-Nợ khĩ địi đã xử lý

5-Ngoại tệ các loại

6-Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện cĩ

IV. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TNDN VÀO CÁC YẾU TỐ: 1. Tác động chủ sở hữu vốn.

- Việc vay vốn để kinh doanh hâu như mang lại lợi nhuận cao hơn cho chủ doanh nghiệp so với tự bỏ vốn ra để kinh doanh. Tuy nhiên tác động đĩ chỉ cĩ được với vai trị

SVTH: Ngơ Thị Thanh Thúy

GVHD: Th.s Đỗ Viết Cường

của thuế thu nhập doanh nghiệp (income tax), nĩi cách khác, doanh nghiệp đã được hưởng bởi “lá chắn thuế” (income tax shield).

- Trong những điều kiện kinh doanh nhất định, để tăng lợi nhuận Cơng ty cĩ thể tăng tổng vốn bằng cách bỏ thêm vốn, đi vay thêm vốn hoặc chiếm dụng vốn. Tuy nhiên khi vay vốn, doanh nghiệp phải chấp nhận trả một khoản lãi vay, trong trường hợp lãi suất vay bằng hoặc cao hơn tỷ suất lợi nhận trên tổng vốn của doanh nghiệp thì khoản vay đĩ chẳng mang lại chút hiệu quả nào, thậm chí doanh nghiệp cịn mất một phần lợi nhuận. Vì vậy, doanh nghiệp cĩ xu hướng tìm sự tài trợ vốn từ các mục khác của khoản mục “nợ phải trả” trước khi nghĩ đến chuyện đi vay vốn, các nguồn tài trợ này thường khơng phải chịu lãi suất hoặc lãi suất thấp hơn so với lãi suất vay. Các phương cách mà Cơng ty thường áp dụng là kéo dài hạn thanh tốn cho người bán với mức cĩ thể, nợ lương cơng nhân viên, chậm nộp thuế.

- Nhận định qua bảng số liệu năm 2008, 2009 và 2010 như sau:

CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010

Thuế TNDN 7.495.560 -3.446.737

Vốn đầu tư chủ sở hữu 380.000.000 489.421.220 380.000.000

Vay nợ ngắn hạn 600.000.000 0 2.046.430.583

Lợi nhuận sau thuế 87.870.925 1.073.285.076 101.063.117 - Trích từ bảng cân đối kế tốn ta thấy được mối quan hệ của thuế TNDN đối với chủ sở hữu vốn. Năm 2008 thuế TNDN là 7.495.560, năm 2009 khơng cĩ (khả năng kinh doanh khơng ổn định lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 1.073.285.076 đồng vì vậy Cơng ty phải bổ sung vào vốn đầu tư Chủ sở hữu 1 khoảng 9 triệu đồng để phục vụ kinh doanh năm 2010, bảo đảm chi trả nợ thuế cho nhà nước 1 khoản 4.048.823 đồng. Vì vậy lợi nhuận sau thuế từ năm 2008 là 87.870.925 đồng, năm 2009 là 1.073.285.076 đồng và năm 2010 là 101.063.117 đồng.

2. Tác động lên nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền cơng của người lao động.

- Căn cứ thơng tư sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm

SVTH: Ngơ Thị Thanh Thúy

GVHD: Th.s Đỗ Viết Cường

2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Thì việc áp dụng thuế TNDN tác động lên quỹ tiền lương của Cơng ty cĩ phần dễ thực hiện.

- Trong năm 2010 Cơng ty đã trả tiền lương, tiền cơng và các khoản phụ cấp cho người lao động số tiền 8 tỷ đồng, như vậy đến cuối ngày 31/12/2010 cịn dư lại 2 tỷ đồng so với quỹ tiền lương đã được duyệt. Trong quý I năm 2011 đơn vị tiếp tục sử dụng quỹ tiền lương năm 2011 để chi trả tiền lương tiền cơng của năm 2011 là 300 triệu đồng. Như vậy quỹ tiền lương thực hiện năm 2011 đến thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ quyết tốn là 8,3 tỷ đồng. Để đảm bảo việc trả lương năm sau khơng bị gián đoạn, DN A được trích lập quỹ dự phịng mức tối đa là: 8,3 tỷ đồng x 17% = 1,411 tỷ đồng.

- Tổng số tiền lương được tính vào chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế của năm 2011 = 8,3 tỷ đồng + 1,411 tỷ đồng = 9,711 tỷ đồng.

- Qua đĩ ta thấy Quỹ tiền lương thực hiện là tổng số tiền lương thực tế đã chi trả của năm quyết tốn đĩ đến thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ quyết tốn theo quy định (khơng bao gồm số tiền trích lập quỹ dự phịng tiền lương của năm trước chi trong năm quyết tốn thuế).

- Trường hợp quỹ tiền lương của Cơng ty đã được duyệt theo quy định thì việc trích lập dự phịng quỹ tiền lương phải đảm bảo nguyên tắc số tiền trích lập dự phịng cộng tổng số tiền lương, tiền cơng thực tế đã chi trả đến thời hạn nộp hồ sơ quyết tốn khơng vượt quá tổng tiền lương, tiền cơng phải trả cho người lao động theo quỹ tiền lương đã được duyệt (nếu cĩ).

- Việc trích lập dự phịng tiền lương phải đảm bảo sau khi trích lập doanh nghiệp khơng bị lỗ, nếu doanh nghiệp bị lỗ thì khơng được trích đủ 17%.

3. Xác định lỗ và chuyển lỗ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo luật qui định Cơng ty đã linh hoạt áp dụng việc, sau khi quyết tốn thuế mà bị lỗ thì phải chuyển tồn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập chịu thuế của những năm tiếp theo. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục khơng quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.

- Theo số liệu năm 2006 doanh nghiệp cĩ phát sinh lỗ là 20 tỷ, năm 2010 cơng ty cĩ phát sinh thu nhập chịu thuế là 15 tỷ đồng thì cơn ty đã phải chuyển tồn bộ số lỗ 15 tỷ vào thu nhập chịu thuế năm 2011. Số lỗ cịn lại 5 tỷ, bản thân cơng ty phải theo dõi và chuyển tồn bộ liên tục vào các năm tiếp theo, nhưng tối đa khơng quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ (lỗ năm 2011 chuyển tối đa khơng quá năm 2016).

SVTH: Ngơ Thị Thanh Thúy

GVHD: Th.s Đỗ Viết Cường

V. NHẬN XÉT VIỆC THỰC HIỆN THUẾ TNDN CỦA CƠNG TY SO VỚI LÝ THUYẾT:

Chuẩn mực Kế tốn số 17 - Thuế TNDN đã ban hành từ đầu năm 2005, Thơng tư số 20/2006/TT-BTC hướng dẫn hạch tốn cũng đã ban hành từ đầu năm 2006 nhưng cho đến nay nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khĩ khăn khi áp dụng Chuẩn mực này. Nguyên nhân chủ yếu do Chuẩn mực 17 đưa ra nhiều khái niệm mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam, trong khi thơng tư hướng dẫn vẫn cịn trừu tượng và cĩ phần làm cho vấn đề trở nên phức tạp hơn thực tế, khiến cho Cơng ty lúng túng trong quá trình thực hiện. Lưu ý các khái niệm “chênh lệch tạm thời” . Đồng thời, qua việc phân tích các quy định hiện hành về Thuế TNDN ở Việt Nam, luận văn chỉ ra rằng trên thực tế sự tương đồng giữa Luật Thuế TNDN và các chuẩn mực Kế tốn Việt Nam hiện hành khiến cho cơng việc kế tốn thuế TNDN trở nên đơn giản hơn, khơng quá phức tạp và trừu tượng như Chuẩn mực và Thơng tư hướng dẫn.

1. Khĩ khăn trong hạch tốn Thuế TNDN theo Chuẩn mực Kế tốn số 17

- Khác với nhiều chuẩn mực kế tốn, mà doanh nghiệp cĩ thể dễ dàng áp dụng trong thực tiến sau khi cĩ thơng tư hướng dẫn, Chuẩn mực Kế tốn số 17 - Thuế TNDN được các doanh nghiệp cho là rất khĩ ngay cả sau khi đã cĩ thơng tư hướng dẫn. Một trong những lý do chính là do các doanh nghiệp chưa được trang bị một phương pháp phù hợp để hạch tốn Thuế TNDN. Chuẩn mực kế tốn số 17 chỉ quy định các nguyên tắc trong hạch tốn thuế TNDN, Thơng tư số 20/2006/TT-BTC hướng dẫn chi tiết cách hạch tốn thuế vào từng tài khoản. Cịn phần quan trọng nhất là làm thế nào để xác định được các số liệu để hạch tốn vào từng tài khoản thì lại chưa được hướng dẫn cụ thể và cĩ hệ thống. Vấn đề càng trở nên rắc rối hơn khi các khái niệm trong Chuẩn mực 17 và Thơng tư hướng dẫn đều khá mới mẻ, mang tính kỹ thuật cao và chưa thực sự cĩ hệ thống. Cụ thể, khi giải thích hai khái niệm chênh lệch tạm thời và chênh lệch vĩnh viễn, cả Chuẩn mực và Thơng tư đều chỉ đề cập đến sự khác biệt giữa thu nhập chịu thuếlợi nhuận kế tốn, tức là các khoản mục trên Báo cáo kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, khi hướng dẫn xác định chênh lệch thì lại sử dụng khái niệm cơ sở tính thuế của tài sản và nợ phải trả, tức các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn.

SVTH: Ngơ Thị Thanh Thúy

GVHD: Th.s Đỗ Viết Cường

- Sự thiếu đồng bộ này khiến cho bản thân Cơng ty và các doanh nghiệp rất lúng túng trong việc xác định chênh lệch tạm thời để xác định thuế thu nhập hỗn lại. Những lúng túng này sẽ cĩ thể tránh được nếu như những người làm cơng tác kế tốn phân biệt rõ được giữa nguyên tắc kế tốn thuế và phương pháp kế tốn thuế TNDN. Về nguyên tắc, chênh lệch tạm thời là chênh lệch về thời gian giữa thu nhập tính thuế và thu nhập kế tốn, vì vậy cĩ thể xác định các chênh lệch này dựa trên Báo cáo Kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, do những chênh lệch này cĩ tính chất luỹ kế qua nhiều kỳ kế tốn nên việc xác định chênh lệch trực tiếp thơng qua Báo cáo Kết quả kinh doanh rất phức tạp và khơng hiệu quả. Thay vào đĩ Phương pháp Bảng Cân đối kế tốn được sử dụng để xác định các chênh lệch tạm thời thơng qua việc sử dụng khái niệm cơ sở tính thuế của tài sản và nợ phải trả. Như vậy, cĩ thể thấy rõ nguyên tắc của kế tốn thuế TNDN là phải xác định chênh lệch tạm thời (giữa thu nhập kế tốn và lợi nhuận tính thuế), và phương pháp để xác định các chênh lệch đĩ là dựa vào Bảng Cân đối kế tốn, tức là xuất phát điểm của kế tốn khi xác định các chênh lệch tạm thời chịu thuế và được khấu trừ là Bảng Cân đối kế tốn chứ khơng phải Báo cáo Kết quả kinh doanh.

2. Những khoản mục tài sản và cơng nợ thường phát sinh chênh lệch tạm thời

- Các khoản mục tài sản, cơng nợ dưới đây được trích từ Bảng Cân đối kế tốn theo Mẫu số B01 – DN (Thơng tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/3/2005). Đây là các khoản mục thường cĩ chênh lệch giữa cơ sở tính thuế và cơ sở kế tốn theo thơng lệ quốc tế. Để thuận tiện cho việc trình bày, các khoản mục tài sản cĩ tài khoản dự phịng sẽ được trình bày trên 1 dịng theo giá trị thuần (đầu tư, phải thu, hàng tồn kho).

Khoản mục Số dư kế tốn Cơ sởtính thuế Chênh lệch được khấu trừ Chênh lệch chịu thuế

Đầu tư ngắn hạn (thuần) Giá gốc - Dự phịng Giá gốc (-)

Phải thu khách hàng (thuần)

Giá gốc - Dự phịng Giá gốc (-)

Hàng tồn kho (thuần) Giá gốc - Dự phịng Giá gốc (-)

Chi phí trả trước ngắn hạn Giá trị ghi sổ 0

SVTH: Ngơ Thị Thanh Thúy

GVHD: Th.s Đỗ Viết Cường

Phải thu dài hạn của

khách hàng (thuần) Giá gốc - Dự phịng

Giá gốc (-) (+)

Tài sản cố định hữu hình

(thuần) Giá gốc - Khấu haoluỹ kế (Kế tốn)

Giá gốc - Khấu hao luỹ kế (QĐ 206) (-) (+)

Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn (thuần) Giá gốc - Dự phịng

Giá gốc (-) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí trả trước dài hạn Giá trị ghi sổ 0 (+)

Người mua trả tiền trước

(thuê TS) Giá trị ghi sổ

0 (+)

Chi phí phải trả (trích

trước chi phí SC lớn) Giá trị ghi sổ

0 (+)

3. Hạch tốn Thuế TNDN trong các doanh nghiệp Việt Nam – thực tế đơn giản hơn lý thuyết:

- Trên cơ sỡ một số khoản mục thường cĩ chênh lệch giữa cơ sở tính thuế và cơ sở kế tốn, do đĩ làm phát sinh Tài sản thuế thu nhập hỗn lại (Nếu là chênh lệch tạm thời được khấu trừ) hoặc Thuế thu nhập hỗn lại phải trả (Nếu là Chênh lệch tạm thời chịu thuế).

- Ngồi ra, nếu doanh nghiệp lập báo cáo hợp nhất thì việc loại trừ “Lợi nhuận chưa thực hiện” liên quan tới các giao dịch nội bộ cũng làm phát sinh chênh lệch tạm thời. Thơng thường các chênh lệch này liên quan tới các khoản mục Hàng tồn kho và Tài sản cố định. Trong trường hợp đĩ khoản chênh lệch tạm thời bao gồm cả số lợi nhuận chưa thực hiện này.

- Cĩ thể thấy những rắc rối trong hạch tốn kế tốn Thuế TNDN đều bắt nguồn từ những khác biệt giữa luật thuế và các chuẩn mực kế tốn. Tuy nhiên, rất may mắn cho những người làm cơng tác kế tốn ở Việt Nam là Luật thuế TNDN hiện hành và các chuẩn mực kế tốn Việt Nam cĩ rất nhiều điểm tương đồng, khiến cho việc hạch tốn Thuế TNDN trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Phân tích kỹ Nghị định 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Thơng tư số 128 /2003/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 164/2003/NĐ-CP, cĩ thể thấy khả năng xảy ra chênh lệch tạm thời đối với hầu hết những khoản mục nêu trên là rất thấp.

SVTH: Ngơ Thị Thanh Thúy

GVHD: Th.s Đỗ Viết Cường

Nhĩm tài khoản Cơ sở kế

tốn Cở sở tính thuế Nhận xét - Đầu tư chứng khốn - Phải thu khách hàng - Hàng tồn kho Giá gốc - Dự phịng Giá gốc – Dự phịng (Nếu dự phịng trích theo đúng hướng dẫn tại Thơng tư số 13/2006/TT-BTC ngày 27/02/2006) Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay trích lập dự phịng theo hướng dẫn của Thơng tư 13. Trong trường hợp đĩ cơ sở tính thuế và cơ sở kế tốn bằng nhau, do đĩ khơng phát sinh chênh lệch.

Chi phí trả trước Giá trị ghi sổ Giá trị ghi sổ (Thơng tư 128 / 2003/TT-BTC khơng hướng dẫn cụ thể về chi phí trả trước nhưng trong phần hướng dẫn cách xác định Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý mặc nhiên thừa nhận số dư Chi phí trả trước ) Khơng cĩ chênh lệch giữa cơ sở tính thuế và cơ sở kế tốn.

Người mua trả tiền

trước (thuê TS) Giá trị ghi sổ Giá trị ghi sổ (Nếu doanh nghiệp lựa chọn phương pháp xác định doanh thu chịu thuế theo từng kỳ hoạt động).

Nếu doanh nghiệp lựa chọn phương pháp xác định doanh thu ngay khi nhận tiền cho nhiều kỳ thì cơ sở tính thuế bằng 0

hơng tư 128 /2003/TT- BTC cho phép doanh nghiệp lựa chọn 1 trong 2 phương pháp xác định doanh thu chịu thuế. Do việc lựa chọn phương pháp ghi nhận doanh thu từng kỳ sẽ giảm được số tiền thuế phải nộp nên thơng thường các doanh nghiệp sẽ lựa chọn cách này. Trong trường hợp đĩ sẽ khơng cĩ chênh lệch giữa cơ sở tính thuế và c cơ sở kế tốn. Chi phí phải trả (trích

trước chi phí sửa chữa lớn)

Giá trị ghi sổ Giá trị ghi sổ (Thơng tư 128 / 2003/TT-BTC, Đoạn 5.2 Phần III cho phép các

Khơng cĩ chênh lệch giữa cơ sở tính thuế và cơ sở kế tốn.

SVTH: Ngơ Thị Thanh Thúy

GVHD: Th.s Đỗ Viết Cường

doanh nghiệp được tính khoản trích trước chi phí sửa chữa vào chi phí hợp lệ)

Tài sản cố định Nguyên giá – Khấu hao lũy kế (Kế tốn)

Nguyên giá – Khấu hao lũy kế (QĐ 206)

Cĩ thể cĩ chênh lệch giữa cơ sở tính thuế và cơ sở kế tốn. Tuy nhiên, do khung thời gian khấu hao theo

Quyết định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

206/2003/QĐ-BTC khá rộng. Ngồi ra doanh nghiệp cĩ thể tăng tỷ lệ khấu hao gấp 2 lần khung tối đa nên trên thực tế khơng cĩ nhiều doanh nghiệp trích khấu hao cao hơn mức khấu hao theo Luật thuế. Vì vậy khả năng cĩ chênh lệch cũng khơng phổ biến

PHẦN KẾT LUẬN

- Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là một phần quan trọng của cơng tác hạch tốn kế tốn. Việc xác định đúng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước. Trong thời điểm hiện nay, một số Cục Thuế ở các địa phương lớn như Cục Thuế Thành phố Hồ Chi Minh, Cục Thuế Tỉnh Đồng Nai, … cho phép doanh nghiệp thực hiện cơ chế tự khai tự nộp.

- Trong tiến trình cải cách thuế đến năm 2010, cơ chế tự khai tự

Một phần của tài liệu Luận văn: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty TNHH Vượng Phát doc (Trang 35 - 45)