Đánh giá chung về tình hình nhập khẩu công nghệ mới, công nghệ cao giai đoạn 1991 2002.

Một phần của tài liệu 99 Chính sách nhập khẩu công nghệ mới, công nghệ cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 52)

1. Thực trạng về nhập khẩu công nghệ mới, công nghệ cao.

1.5. Đánh giá chung về tình hình nhập khẩu công nghệ mới, công nghệ cao giai đoạn 1991 2002.

đoạn 1991 - 2002.

Để đánh giá những −u khuyết điểm của công tác nhập khẩu công nghệ trong thời gian vừa qua, ta sẽ xem xét trên ba luồng chuyển giao công nghệ vào Việt Nam đó là thông qua đầu t− n−ớc ngoài; qua hình thức viện trợ ODA và chuyển giao trực tiếp thông qua các hợp đồng giữa các doanh nghiệp.

Mặt đ−ợc:

Đã nhập khẩu đ−ợc nhiều công nghệ t−ơng đối hiện đại từ các nguồn khác nhau, đã có những thành tựu trong việc nâng cao trình độ và năng lực công nghệ quốc gia.

Các doanh nghiệp có vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài có trình độ công nghệ t−ơng đối hiện đại so với các n−ớc trong khu vực và thế giới trong nhiều linhx vực nh−: ngành dầu khí, ngành sản xuất điện tử và thiết bị viễn thông, giao thông, vật liệu xây dựng, chế tạo và lắp ráp ô tô, xe máy. Các doanh nghiệp trong n−ớc trong khu vực kinh tế nhà n−ớc cũng đã từng b−ớc nâng cao trình độ công nghệ của mình, các công nghệ hiện đại đ−ợc nhập khẩu có thể kể đến nh− trong ngành dệt may, da giày, công nghiệp chế biến, viễn thông và công nghệ thông tin, ngành sản xuất sắt thép, xi măng.

Trong việc sử dụng nguồn vốn ODA cũng có sự tiến bộ, các công nghệ đ−ợc nhập khẩu thông qua các dự án này là những công nghệ mới và hiện đại trong lĩnh vực sản xuất diện và hệ thống phân phối tải điện, các công nghệ về xây dựng các thuiết bị kỹ thuật cùng việc đào tạo nguồn nhân lực cũng đ−ợc chuyển giao, các công nghệ về phát triển cộng đồng, xây dựng đ−ờng giao thông, cầu cống có trình độ ngang tầm khu vực có thể tham gia đấu thầu quốc tế, các công nghệ về quản lý vĩ mô, giáo dục đào tạo cũng có trình độ t−ơng đối hiện đại.

Các doanh nghiệp t− nhân trong n−ớc cũng đã có những thành tích đáng kể trong việc đổi mới công nghệ của minh trong một số lĩnh vực nh− sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may và chế biến nông thuỷ sản.

Cơ cấu tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu công nghệ, máy móc thiết bị trong tổng kim ngạch nhập khẩu cũng ngày càng tăng,

Về thị tr−ờng nhập khẩu cũng đã có những tiến bộ đáng kể, các công nghệ đ−ợc nhập khẩu từ nhiều n−ớc trên thế giới, từ các n−ớc có công nghệ nguồn cũng ngày càng tăng lên nh− từ : Hoa Kỳ, Nhật Bản, Cộng hoà liên bang Đức, Anh, Pháp.

Mặt hạn chế:

Trong các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài, công nghệ đ−ợc sử dụng tuy có trình độ cao hơn các doanh nghiệp trong n−ớc, song về tổng thể thì vẫn ch−a có chất l−ợng cao, những khâu quan trọng, quyết định để sản xuất những bộ phận quan trọng của sản phẩm hoặc có ảnh h−ởng quyết định đến chất l−ợng sản phẩm của cả dây chuyền công nghệ vẫn ch−a đựơc chuyển giao.

Thị tr−ờng nhập khẩu công nghệ tuy đã đ−ợc ở rộng và phát triển song các công nghệ mới và công nghệ cao trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế đ−ợc nhập khẩu vào từ các n−ớc có công nghệ nguồn còn rất hạn chế, chủ yếu các công nghệ vẫn đ−ợc nhập từ các n−ớc châu á là chủ yếu.

Các doanh nghiệp trong n−ớc do nhiều nguyên nhân nh− về nhận thức, điều kiện và nhất là khả năng tài chính còn nhiều hạn chế nên việc nhập khẩu công nghệ mới công nghệ cao còn nhiều bâts cập, ch−a tạo ra đ−ợc sự đột phá trong việc nâng cao năng lực và trình độ công nghệ của mình.

Trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn để đầu t− cho phát triển công nghệ hiện nay còn vừa yếu vừa không hiệu qủa, nhiều công nghệ nhập khẩu không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến và giá cả cao hơn giá thị tr−ờng công nghệ cùng loại, gẩy lãng phí, thất thoát và ch−a phát huy hết những −u thế của công nghệ nhập.

Một phần của tài liệu 99 Chính sách nhập khẩu công nghệ mới, công nghệ cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)