KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp thương mại khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 47 - 49)

Hoạt động thương mại Việt Nam đĩ đạt những thành tựu nổi bật : tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bỡnh qũn giai đoạn 2001-2004 là 16,7%/năm, kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 26,5 tỷ USD, tăng 31,4% so với năm 2003, thị trường xuất khẩu được mở rộng, mặt hàng xuất khẩu ngày càng phong phỳ. Để đạt được thành tớch đú, bờn cạnh sự hỗ trợ của cỏc chớnh sỏch Nhà nước cũn cú sựđúng gúp của cỏc doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp thương mại núi riờng tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đú cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng 54,7% kim ngạch xuất khẩu năm 2004 và cỏc doanh nghiệp trong nước chiếm tỷ trọng 45,3%.

Doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp thương mại núi riờng là một tế bào trong nền kinh tế Việt Nam, đĩ đúng gúp khụng nhỏ vào sự phỏt triển kinh tế ổn định và bền vững, giải quyết cỏc vấn đề xĩ hội. Mặc dự, cỏc doanh nghiệp thương mại cú tiến bộ về tăng trưởng và hiệu quả kinh doanh được tăng lờn, song do yờu cầu của phỏt triển kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, hệ thống doanh

nghiệp thương mại Việt Nam cần khắc phục những điểm sau: quy mụ doanh nghiệp nhỏ, khả năng tiếp cận cỏc nguồn vốn thấp; nguồn nhõn lực và trỡnh độ quản lý của cỏc cấp lĩnh đạo cũn thấp; chi phớ đầu vào cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cao; cụng tỏc xõy dựng chiến lược kinh doanh chưa được xem trọng; viếc tiếp cận nguồn thụng tin để nghiờn cứu thị trường chưa được quan tõm nhiều.

Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của việc gia nhập WTO. Chớnh phủ đĩ và đang gia tăng cụng việc để chỳng ta tăng nhanh thời gian hội nhập vào tổ chức này. Khi đú, cỏc doanh nghiệp thương mại cú cơ hội mở rộng thị trường, tăng cường xuất khẩu; mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng hơn; cỏc điều kiện thuận lợi trực tiếp và giỏn tiếp nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp; cỏc doanh nghiệp cú thể tiếp cận với cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại của WTO hiệu quả và cụng bằng. Bờn cạnh những tỏc động thuận lợi đú, cỏc doanh nghiệp thương mại cũng đứng trước những tỏc động khụng thuận lợi như: khả năng mất thị ohần tại thị trường nội địa, mụi trường kinh doanh ngày càng gay gắt; cú nhữang tỏc động trức tiếp và giỏn tiếp ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp thương mại; cỏc doanh nghiệp phải đối phú ngày cỏc nhiều việc tranh chấp thương mại với cỏc nước nhập khẩu tiếm năng

Với sức ộp thời gian gia nhập WTO của Việt Nam trong tương lai gần, khi đú mụi trường cạnh tranh ngày gay gắt, cỏc doanh nghiệp thương mại muốn tồn tại và đứng trờn thị trường trong và ngồi nước thỡ ngay từ bõy giờ phải cỏc cỏc biện phỏp để phỏt triển ổn định dựa trờn cơ sở khắc phục những yếu kộm của từng doanh nghiệp, dự đoỏn được những cơ hội hay thỏch thức đối với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp cần phải biết kết hợp với sự hỗ trợ từ phớa Chớnh phủ tạo thành sức mạnh tổng hợp để phỏt triển bền vững.

CHƯƠNG 3:

MT S KIN NGH, GII PHÁP ĐỂ CÁC DOANH NGHIP THƯƠNG MI VIT NAM TN TI VÀ ĐỨNG

Một phần của tài liệu Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp thương mại khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)