SỰ ĐÁP ỨNG PHA TỐI SÁNG:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về giải phẫu học và sinh lý mắt (Trang 43 - 45)

4 Delta là sóng điện não có tần số từ 0.5  Hz 5 EEG: Electroencephalography: điện não đồ.

V.1.3. SỰ ĐÁP ỨNG PHA TỐI SÁNG:

Hệ thị giác của con người phản ứng theo hàm mũ, chứ không tuyến tính, cho khả năng nhận một phạm vi độ sáng khó tin đến trên 10 bậc. Ở độ nhạy ngưỡng, mắt người có thể phát hiện sự có mặt của khoảng 100-150 photon ánh sáng xanh dương-xanh lá (500 nm) đi vào con ngươi. Đối với bảy bậc độ sáng trên, sự nhìn sáng chiếm ưu thế, và sự cảm quang chủ yếu do các tế bào hình nón trên võng

các tế bào hình que đóng vai trò chính.

Sự thích nghi của mắt cho phép thị giác vẫn thực hiện chức năng nhìn dưới những điều kiện độ sáng cực chói. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian trước khi sự thích nghi xảy ra, mỗi người có thể cảm nhận một phạm vi độ sáng chỉ trong khoảng ba bậc. Một vài cơ chế là nguyên nhân làm cho mắt thích nghi với những mức độ sáng cao. Sự thích nghi có thể xảy ra trong vài giây (bằng phản ứng con ngươi lúc đầu) hoặc có thể mất vài phút (đối với sự nhìn tối), tùy thuộc vào mức thay đổi độ sáng. Đáp ứng độ nhạy đối với sáng hoàn toàn của tế bào hình nón là 5 phút, trong khi đó phải mất khoảng 30 phút để thích nghi từ sự nhạy sáng vừa phải sang sự nhạy tối hoàn toàn bởi các tế bào hình que.

Hình 3.7 : Sự đáp ứng pha tối và sáng

Hình 3.7là sự thay đổi điện thế mắt trong 15 phút tối và 15 phút sáng. Điện áp đặc trưng nhỏ hơn trong bóng tối và đạt đến độ nhỏ nhất từ 8 12 phút. Đó được gọi là “Dark trough” sau đó điện thế tăng lên khi ánh sáng mở và có đỉnh lớn nhất ở phút thứ 10. Khi so “ Light peak” với “Dark trough” sẽ có tỷ lệ tương đối là 2:1 hay cao hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về giải phẫu học và sinh lý mắt (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)