Kết quả nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP SAU KHI GIAO TẠI XÃ HÒA BÌNH - HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN potx (Trang 74 - 77)

5. Đất chƣa sử dụng 73 15,

4.5. Kết quả nghiờn cứu

1. Quỏ trỡnh giao, nhận rừng và đất lõm nghiệp được thực hiện chủ yếu ở hai đợt, trong đú đợt giao năm 2000 được cả đại diện phớa giao (83,3% ý kiến) cũng như phớa nhận - cỏc hộ dõn (72,09% ý kiến) coi là hợp lý, hiệu quả hơn (hỡnh 4.1; 4.2 ở chủ đề 01, 02 và hỡnh 4.12), vỡ:

- Qui hoạch (do cú sự thay đổi về đơn vị chủ quản và phối hợp, thay đổi kỹ thuật, kết quả cuối cựng đảm bảo cho người nhận).

- Diện tớch rừng giao năm 2000 thực tế được trồng và chăm súc tốt hơn (đỏnh giỏ về mặt kỹ thuật) (so sỏnh giữa OTC số 1và 2).

- Thực tế hiện nay một số lụ giao năm 1992, trờn bản đồ giao cho hộ là đất nhưng trờn thực địa là sụng, suối hoặc ao.

- Một số lụ giao năm 1992 hiện cũn tranh chấp vỡ khụng rừ ranh giới. - Thậm chớ số diện tớch giao năm 1992 chủ đất sau khi nhận chỉ để giữ đất, chưa tiến hành sản xuất, kinh doanh, vỡ vậy sau hàng chục năm nhận đất vẫn để đất trống điển hỡnh là một số hộ ở xúm Tõn Đụ.

- Nguyờn nhõn tổng hợp: những thay đổi giữa hai đợt về sử dụng bản đồ gốc; cỏc bước ngoại và nội nghiệp cú sự thay đổi dẫn đến độ chớnh xỏc giữa bản đồ và thực địa khỏc nhau giữa hai đợt và kết quả cuối cựng người nhận cú: sổ bỡa xanh (giao năm 1992), giấy chứng nhận sử dụng đất sổ đỏ (năm 2000).

2. Tại xó Hồ Bỡnh và cỏc xó lõn cận, dự ỏn 661 được coi là cú hiệu quả nhất đối với việc hỗ trợ người dõn sau khi nhận đất và rừng: 67,13% ý kiến được hỏi từ phớa giao (hỡnh 4.3 chủ đề 03) và 75,16% ý kiến từ phớa người nhận (hỡnh 4.15 vấn đề 4), với cỏc chớnh kiến:

- Được tập huấn thớch hợp về kỹ thuật.

- Làm chủ được kỹ thuật trồng Keo Lai, Keo Tai Tượng.

- Một số mụ hỡnh NLKH, như Phố Hớch, là kết quả của chương trỡnh 661 đang là được nhiều người dõn trong vựng học tập theo.

- Đó gúp phần nõng cao độ che phủ rừng của tồn xó lờn 43% trong năm 2007.

3. Về nhu cầu nhận đất và rừng của người dõn tại xó và vựng lõn cận, kết quả quan sỏt và ghi nhận ý kiến từ cả hai phớa giao (hỡnh 4.4 và 4.8 chủ đề 4, 8) phớa nhận (hỡnh 4.16 vấn đề 05) chỉ ra là người dõn cũn cú nhu cầu lớn về đất và rừng, với những lý do chớnh là:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn - Thị trường gỗ và lõm sản ngày càng cú xu thế khiến người dõn cần cú khả năng đỏp ứng cho mỡnh và cho thị trường.

- Chiếm giữ cho con chỏu sau này và cho mục đớch khỏc.

4. Về sự khỏc nhau giữa cỏc nhúm hộ (giàu, nghốo, cỏc nhúm dõn tộc) kết quả quan sỏt và ý kiến nhận được từ cỏc đại diện phớa giao (hỡnh 4.7 và chủ đề 7) trờn phương diện quản lý sử dụng là cú sự khỏc nhau khỏ rừ rệt ở một số khớa cạnh như:

- Khả năng đầu tư.

- Kiến thức, kinh nghiệm trong quản lý, sử dụng.

5. Về hỡnh thức giao, chớnh kiến từ phớa người nhận (hỡnh 4.12 vấn đề 02) cho thấy cú hai hỡnh thức được đề xuất là phự hợp tại địa bàn xó, đú là:

- Giao cho từng hộ (77,54% ý kiến).

- Giao cho cả thụn những khu thớch hợp (15,60% ý kiến). Dựa trờn một số tiờu chớ như là:

- Gắn trỏch nhiệm của chủ rừng vào với rừng và đất rừng được giao, chủ rừng phải tự bảo vệ đất rừng.

- Người sử dụng đất và nhận rừng cú thể tự chủ trong việc thu được lợi nhuận từ khu rừng được giao, đầu tư tuỳ theo khả năng của mỡnh.

6. Qua cỏc đợt giao và nhận đất, rừng khỏc nhau, về phớa người nhận cú những thay đổi gỡ: ý kiến tham khảo từ phớa người giao cho thấy một số nột chớnh của sự thay đổi như sau (hỡnh 4.10 ở chủ đề 10):

+ Nhận thức của chủ rừng về quyền hạn và nghĩa vụ của mỡnh (63,72% ý kiến), đõy là sự thay đổi cú tớnh chất quyết định và từ sự thay đổi quan trọng này hai vấn đề sau đó một phần là hệ quả kộo theo,

+ í thức bảo vệ rừng và đất (19,20% ).

+ Sự tin tưởng, mạnh dạn đầu tư vào phỏt triển rừng (14,20% ).

7. Những thay đổi được đề xuất trong chớnh sỏch GĐGR: ý kiến từ phớa giao (hỡnh 4.9 ở chủ đề 9) và từ phớa nhận (vấn đề 7) gồm:

- Cần cú chớnh sỏch miễn giảm thuế đối với người trồng rừng, ưu tiờn cho người dõn vay vốn với lói suất, ưu đói.

- Cần cú cơ chế hưởng lợi thật rừ ràng, thớch đỏng hơn.

- Xuất đầu tư và thời hạn cho vay tuỳ thuộc vào mục đớch kinh doanh và loài cõy trồng, núi chung cần dài hơn.

8. Việt Nam gia nhập WTO, cú thể cú ảnh hưởng gỡ tới nghề rừng, ý kiến của đại diện bờn giao cho thấy những yếu tố chủ yếu sau (hỡnh 4.11 và chủ đề 11):

- Thị trường gỗ và lõm sản.

- Nhu cầu chung cả nước và từng địa phương về gỗ và lõm sản.

9. Nguyờn nhõn quản lý, sử dụng rừng hiện nay chưa cú hiệu quả, ý kiến từ phớa người nhận:

- Thiếu vốn đầu tư (60% ý kiến), hỡnh 4.17 vấn đề 06.

- Thiếu kinh nghiệm trong tổ chức quản lý, sử dụng (24,04% ý kiến), cả hai nguyờn nhõn này trong khi trao đổi thấy rừ là đều nằm ở nhúm hộ nghốo cũn thiếu nhiều điều kiện cũng như kinh nghiệm…

Hai chủ đề 08: Sự tham gia của người dõn trong cỏc đợt giao rừng cú những gỡ khỏc nhau, và chủ đề 13: nhận thức của người dõn về quản lý và sử dụng tài nguyờn rừng so với 15 -20 năm trước đõy cú gỡ khỏc khụng, kết quả quan sỏt đó khụng nhận được ý kiến của những được hỏi thớch hợp để cú thể cú kết luận.

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP SAU KHI GIAO TẠI XÃ HÒA BÌNH - HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN potx (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)