về:
a) Thủ tục thông quan hàng nhập khẩu.
b) Quản lý hành chính cần thiết đểđiều tiết xuất nhập khẩu.
c) Quản lý hành chính đểđiều tiết xuất nhập khẩu được gọi là hàng rào phi thuế quan ẩn có tác dụng bảo hộ rất mạnh.
d) Kiểm tra qui cách chất lượng hàng nhập khẩu để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, như: kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; kiểm dịch động, thực vật; kiểm tra qui cách đóng gói, bao bì, nhãn hiệu; ghi chú hướng dẫn sử dụng sản phẩm ...
d) Kiểm tra qui cách chất lượng hàng nhập khẩu để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, như: kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; kiểm dịch động, thực vật; kiểm tra qui cách đóng gói, bao bì, nhãn hiệu; ghi chú hướng dẫn sử dụng sản phẩm ...
a) Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế về số lượng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau.
b) Tiến đến hình thành một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ.
c) Các nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước thành viên ngoài khu vực.
d) Đây là loại liên kết kinh tế quốc tế giữa các quốc gia có mức độ sâu nhất hiện nay.
310) Liên minh về thuế quan (Customs Union) khác với Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area/Zone) ở chỗ: Area/Zone) ở chỗ:
a) Các nước tham gia bị mất quyền tự chủ trong quan hệ mua bán với các nước ngoài khối.
b) Lập ra biểu thuế quan chung áp dụng cho toàn khối khi buôn bán hàng hóa với các nước ngoài khối.
c) Thỏa thuận lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ buôn bán với các nước ngoài khối.
d) Cả (a), (b), (c) đều đúng.
311) Thị trường chung (Common Market) giống với Liên minh về thuế quan (Customs Union)
ở chỗ:
a) Xóa bỏ những trở ngại liên quan đến quá trình buôn bán: thuế quan, hạn ngạch, giấy phép,…. b) Xóa bỏ những trở ngại cho quá trình tự do di chuyển tư bản, sức lao động,….
c) Lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ với các nước ngoài khối.
d) Lập ra biểu thuế quan chung áp dụng cho toàn khối khi buôn bán hàng hóa với các nước ngoài khối.
312) Liên minh về kinh tế (Economic Union) khác với Thị trường chung (Common Market) ở
chỗ:
a) Xóa bỏ những trở ngại liên quan đến quá trình buôn bán: thuế quan, hạn ngạch, giấy phép,…. b) Xóa bỏ những trở ngại cho quá trình tự do di chuyển tư bản, sức lao động,….
c) Lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ với các nước ngoài khối.
d) Xây dựng chính sách phát triển kinh tế chung cho các nước hội viên của khối, xóa bỏ kinh tế riêng của mỗi nước.