Những hạn chế trong việc phát triển nguồn nhân lực ở các KCX, KCN Thành phố Hồ Chí Minhvà nguyên nhân

Một phần của tài liệu 23 Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên địa bàn TP.HCM đến năm 2015 (Trang 47 - 52)

Đối với cơ quan quản lý nhà nước

- Nhà nước cịn thiếu các chính sách, cơ chế hữu hiệu, phù hợp và lớn hơn nữa là thiếu một chiến lược đào tạo nguồn nhân lực quốc gia; Ch ưa huy động được doanh nghiệp tham gia đào tạo, và “ Hiệu quả sử dụng tay nghề qua đào tạo – sự chấp nhận của thị trường lao động ’’ chưa được cấu thành tiêu chí đánh

giá chất lượng đào tạo. Mặt khác việc phối hợp để tổ chức học viên thực tập tại doanh nghiệp cũng chưa chặt chẽ, chưa giúp được học viên khai thác triệt để cơ hội thực tế tiếp cận với kỹ thuật, cơng nghệ mới vốn rất phong phú.

- Nhà nước và các tổ chức chưa thật sự coi trọng việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực, các trung tâm dự báo nhu cầu theo vùng, theo khối các trường

đại học, cao đẳng. Do đĩ dẫn tới tình trạng thiếu nguồn nhân lực cho việc phát triển kinh tế.

Đối với các cơ sở đào tạo

- Giáo dục – đào tạo khơng theo kịp sự chuyển đổi của nền kinh tế theo c ơ chế thị trường. Các trường và trung tâm hiện chỉ đảm nhận cung cấp nguồn nhân lực đào tạo được, chứ chưa cung cấp được nguồn nhân lực khác mà xã hội đang cần. Thực trạng là đội ngũ nhân lực được đào tạo hiện đang rất yếu về mặt kỹ năng; thiếu hẳn sự gắn kết và phối hợp giữa lý luận và thực tiễn ( nhà trường với doanh nghiệp, các tổ chức, . . .), nĩi cách khác l à chưa thật sự gắn học với hành.

- Trường Cao đẳng Bán cơng Cơng nghệ và Quản trị Doanh nghiệp cĩ quy mơ đào tạo tăng hàng năm, nhưng cịn tăng chậm và tính chất cịn dàn trải chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo ngành nghề mũi nhọn của các doanh nghiệp.

- Thơng tin, phối hợp chưa hiệu quả, nhất là thơng tin về thị trường lao động, về kỹ thuật cơng nghệ thực tế. C ơ sở đào tạo thiếu thơng tin về nhu cầu và yêu cầu trình độ kỹ thuật cơng nghệ đối với lao động của khu vực sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rõ năng lực của cơ sở đào tạo. Thơng tin đại chúng chưa thường xuyên, chưa phong phú, chưa cĩ tác đ ộng xã hội quan tâm; học nghề chưa được các tổ chức chính trị - xã hội quan tâm tuyên truyền vận động thường xuyên, đúng lúc.

- Do nhiều nguyên nhân, học nghề vẫn chưa vượt qua tâm lý xã hội về khoa cử, bằng cấp, danh vị xã hội . . . nên số lượng tuyển sinh và tốt nghiệp hàng năm tuy cĩ tăng, nhưng cịn chậm; hiệu suất đào tạo chưa cao. Nhiều học sinh vẫn chỉ kỳ vọng vào các bậc học cao hơn trên con đường tiến thân lập nghiệp.

Đối với KCX, KCN Tp. Hồ Chí Minh

- Sự phát triển nhanh chĩng các KCX, KCN, song song với nĩ là sự tăng đột biến về lao động. Trong khi đĩ, lao động nơng nghiệp tại các địa ph ương khác đã dồn về các KCX, KCN mà hành trang của họ chỉ là sức trẻ, mục tiêu trước mắt là việc làm với bất cứ ngành nghề gì, mà họ chưa cĩ định hướng rõ ràng.

- Các KCX, KCN Tp. Hồ Chí Minh chưa đáp ứng chỗ ở cho người lao động; đời sống tinh thần cịn hạn chế, khơng cĩ nhiều c ơ hội học tập để thăng tiến trong nghề nghiệp.

Bài học kinh nghiệm

- Do mơ hình KCX, KCN khơng cĩ tiền lệ trong lịch sử phát triển của nền kinh tế Việt Nam, nên muốn xây dựng mơ hình KCX, KCN ở Việt Nam địi hỏi phải vừa nghiên cứu kinh nghiệm các nước đã đi trước, vừa đồng thời hoàn thiện bổ sung qua hoạt động thực tiễn.

- Phát triển nguồn nhân lực nhất là lao động cĩ tay nghề cao là một trong những vấn đề cơ bản cần giải quyết để tạo điều kiện thu hút các dự án đầu t ư vào các KCX, KCN, nhất là các dự án cĩ cơng nghệ cao.

- Giải quyết việc làm, chống thất nghiệp luơn cĩ ý nghĩa kinh tế - xã hội – chính trị lớn lao trong quá trình phát triển. Vì lẽ đĩ, giải quyết việc làm, chống thất nghiệp, tăng thu nhập cho ng ười lao động là một trong những mối quan tâm thường xuyên của Nhà nước, của toàn xã hội.

- Trong việc đào tạo nguồn nhân lực, việc gắn liền giữa lý thuyết với thực hành, giữa sản xuất với đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho nhu cầu lao động trong các KCX, KCN thơng qua việc hình thành Trường Cao đẳng Bán cơng Cơng nghệ và Quản trị Doanh nghiệp trực thuộc Ban Quản lý các KCX, KCN Thành phố là mơ hình mới cần cĩ sự quan tâm chăm sĩc và khơng ngừng đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo.

Kết luận chương 2

Sau 15 năm hình thành, phát triển KCX, KCN, Tp. Hồ Chí Minh l à địa phương đi đầu trong cả nước về sự thành cơng trong sản xuất cơng nghiệp tập trung. Đồng thời, Tp. Hồ Chí Minh cũng l à nơi dẫn đầu về thu hút các nhà đầu tư nước ngoài với 481 dự án trị giá hơn 2,75 tỷ USD và 712 dự án đầu tư của các thành phần kinh tế trong nước với tổng vốn là hơn 24.097 tỷ VND đầu tư vào các KCX, KCN.

Trong quá trình phát triển, các KCX, KCN Tp. Hồ Chí Minh đã là một đầu mối thuhút một lực lượng lao động đơng đảo từ quỹ lao động tự cĩ tại Tp. Hồ ChíMinh cũng như từ các đại phương bạn, kể cả những địa phương cách rất xa Thành phố. Tính đến cuối năm 2007, KCX, KCN Tp. Hồ Chí Minh đã thu hút được 249.252 người lao động đã gĩp phần tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.

Tuy nhiên, việc thu hút và phát triển nguồn nhân lực phù hợp cho các KCX, KCN gặp rất nhiều khĩ khăn. Vấn đề này vẫn chưa được giải quyết một cách căn cơ:cịnthụ động “ chữacháy ”, mất cân đốivà chấpvá.

Tĩm lại, cĩ thể nĩi đáp ứng nhu cầu lao động cho các KCX, KCN Tp.HCM cịn gặp nhiều khĩ khăn xuất phát từ các vấn đề :

- Nhà nước cịn thiếu các chính sách, cơ chế hữu hiệu, phù hợp và lớn hơn nữa là thiếu một chiến lược đào tạo nguồn nhân lực quốc gia.

- Sự phát triển nhanh chĩng các KCX, KCN, song song với nĩ là sự tăng đột biến về lao động.

- Giáo dục – đào tạo khơng theo kịp sự chuyển đổi của nền kinh tế theo c ơ chế thị trường.

- Chưa huy động được doanh nghiệp tham gia đào tạo, và “ Hiệu quả sử dụng tay nghề qua đào tạo – sự chấp nhận của thị trường lao động ’’ chưa được cấu

thành tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo.

kỹ thuật cơng nghệ thực tế.

- Học nghề vẫn chưa vượt qua tâm lý xã hội về khoa cử, bằng cấp, danh vị xã hội . . . nên số lượng tuyển sinh và tốt nghiệp hàng năm tuy cĩ tăng, nhưng cịn chậm; hiệu suất đào tạo chưa cao.

CHƯƠNG3:

Một phần của tài liệu 23 Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên địa bàn TP.HCM đến năm 2015 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)